Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Bài 4 đến bài 7

BÀI 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX

ĐẦU THẾ KỶ XX

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Học xong bài này,HS biết:

- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh thành Huế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).

- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.

II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- GV+HS: Hình trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Bài 4 đến bài 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX Đầu thế kỷ XX I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này,HS biết: - Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh thành Huế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II- Đồ dùng học tập: - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. - GV+HS: Hình trong SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. 2- Bài mới : a).Giới thiệu bài :GV gtb theo hớng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta? - GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này. b) HĐ1:Làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau: +Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có ngành kinh tế nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta? Ai sẽ đợc hởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? + Trớc đây, xã hội VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao? HĐ2 : Làm việc cả lớp. - GV hoàn thiện phần trả lời của HS. - Rút ra KL SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ giáo dục HS . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm kết hợp quan sát các hình trong SGK,thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.HS khác nhận xét. Lịch sử Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông du I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này,HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - HS thật lại được phong trào Đông du. - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II-Đồ dùng học tập: - GV : Bản đồ thế giới(để xác định vị trí Nhật Bản). - GV+HS: ảnh trong SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Từ cuối thế kỉ XIX, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? 2- Bài mới : a).Giới thiệu bài: + Từ khi TDP xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại. + Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu là PBC và PCT. Hai ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. + ý nghĩa của phong trào Đông Du. b). HĐ1:Làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các ý trên. c).HĐ3:Làm việc cả lớp. - GV bổ sung: + GV giới thiệu về tiểu sử của PBC (kết hợp y/c HS quan sát ảnh PBC trong SGK). +Hỏi: Tại sao PBC lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp? - GV chỉ vị trí Nhật bản trên bản đồ TG, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS hiểu về phong trào Đông du. + Phong trào Đông du kết thúc như thế nào? +Tại sao chính phủ NB thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất PBC và những người du học? * Rút ra KL SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh những ND chính cần nắm. +Hoạt động của PBC có ảnh hưởng NTN tới phong trào cách mạng ở nước ta đầu thế kỉ XX? + ở địa phương em có những di tích về PBC hoặc đường phố, trường học mang tên PBC không? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm SGK,thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét ,bs. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời. - 2 HS đọc. - HS quan sát. - HS lắng nghe - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - 2 HS đọc. - 2 HS trả lời. Lịch sử Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này,HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. - HS trình bày được quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. - Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. II- Đồ dùng dạy học . - GV : Bản đồ hành chính VN( địa danh Thành phố HCM). - GV+HS: Các hình trong SGK. III- Các hoạt động dạy- học. HĐ của GV HĐ của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy thuật lại phong trào Đông du? 2- Bài mới : a).Giới thiệu bài: + Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra. + Vì sao các phong trào đó thất bại? + Vào đầu thế kỉ XX, nước ta cha có con đường cứu nước đúng đắn. BH kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc VN. - GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tìm hiểu về gia đình, quê hương của NTT. + Mục đích đi ra nước ngoài của NTH là gì? + Quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao? b) Giảng bài HĐ1: (Làm việc theo nhóm đôi) - GV tổ chức cho HS thảo luận: Tìm hiểu về gia đình, quê hương của NTT. HĐ2: (Làm việc theo nhóm.) - GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2,3 thông qua các câu hỏi: +NTT ra nước ngoài để làm gì? +Theo NTT, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - GV kết luận. d) HĐ4: Làm việc cả lớp - GV cho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ.Kết hợp với ảnh bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX. - GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước. ? Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Rút ra KL SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài. - Nêu các ý sau: + Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người NTN? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ NTN? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - 1HS nhắc lại.. - HS lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét ,bs. - Thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét , BS. - 1 HS chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM. - 1 HS trả lời. - 2 HS đọc. - 2 HS trả lời. - 2 HS tự liên hệ và trả lời. Lịch sử Bài 7: Đảng cộng sản Việt nam ra đời. I- Mục đích yêu cầu: Học xong bài này,HS biết: - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng ra đời là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - Giáo dục HS thể hiện lòng kính yêu và biết ơn lãnh tụ Nguyễn ái quốc . II- Đồ dùng dạy học . - ảnh trong SGK. III- Các hoạt động dạy- học. HĐ của GV HĐ của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Nguyễn Tất thành ra nước ngoài để làm gì? - Thông qua bài học em hiểu bác Hồ là người như thế nào? 2- Bài mới : a).Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp. b) Giảng bài HĐ1: (Làm việc cả lớp) - GV HĐ2: (Làm việc theo nhóm.) - GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2,3 thông qua các câu hỏi: +NTT ra nước ngoài để làm gì? +Theo NTT, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - GV kết luận. d) HĐ4: Làm việc cả lớp - GV cho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ.Kết hợp với ảnh bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX. - GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước. ? Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Rút ra KL SGK. 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài. - Nêu các ý sau: + Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người NTN? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ NTN? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời.Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS nhắc lại.. - HS lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét ,bs. - Thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS khác nhận xét , BS. - 1 HS chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM. - 1 HS trả lời. - 2 HS đọc. - 2 HS trả lời. - 2 HS tự liên hệ và trả lời.

File đính kèm:

  • docLich su lop 5 Bai 4 5 6.doc