Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử khối 5 - Bài 1 đến bài 20

Bài 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- BiÕt ®­îc thêi kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Tr­¬ng §Þnh lµ mét thñ lÜnh næi tiÕng cña phong trµo ®Êu tranh chèng thùc d©n Ph¸p x©m l­îc Nam K×:

+ Triều Đình Nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

2. Kĩ năng

- Biết được các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định

3. Giáo dục

 Lòng biết ơn đối với người anh hùng dân tộc Trương Định.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Giáo án, sgk

 - Hình vẽ trong SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam

 - Phiếu học tập - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố

 HS: SGK, Vở bài tập

 

doc43 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử khối 5 - Bài 1 đến bài 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh cđ cao. - HS quan sát và nêu nội dung. - Đó là tình cảm gắn bó quân dân ta, tầm quan trọng của SX trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tuyền tuyến. 3. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Lớp thảo luận nhóm 6 - Đại hội... được tổ chức vào ngày 1-5-1952 - Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. + Anh hùng Cù Chính Lan + ................. La Văn Cầu +....................Nguyễn Quốc Trị + ...................Nguyễn Thị Chiên + ...................Ngô Gia Khảm + ...................Trần Đại Nghĩa + ....................Hoàng Hanh. ÔN TẬP HỌC KÌ I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểuII. Đồ dùng dạy học- Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17 - Lược đồ các chiến dịch VB thu- đông 1947 , biên giới thu- đông 1950, Điện Biên Phủ 1954. II. Đồ dùng dạy học - GV: Giáo án, sgk - HTTC: cá nhân, nhóm, - HS: Sgk, vbt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động day Hoạt động học A. Ổn định tổ chức(1') B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy - học bài mới(33') 1. Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập. * Hoạt động 1(19'-21'): - Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng 1.Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954 - HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ xung - Lớp nhận xét thống nhất Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu CBuối 1945- 1946 Đẩy lùi giặc đói giặc dốt 19-12-1946 Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20-12-1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH 20-12-1946->2-1947 cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Thu- đông1947 Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp Thu đông 1950 chiến dịch biên giới Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới tháng 2-1951 1-5-1952 Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng .. 30-3 - 1954 đến 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. * Hoạt động 2(7'-8'): Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ - GV nên chuẩn bị một số câu hỏi vào tờ giấy nhỏ gài lên cành cây tre - Cho HS lần lượt lên hái và trả lời - Lớp nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn tập học kì. Lịch sử(T.18) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Chuyên môn ra đề) Lịch sử(T.19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ -Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP II. Đồ dùng dạy - học GV: Giáo án, sgk - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK, lược đồ.... - Phiếu học tập của HS - sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp,...... HS: vbt, sgk, sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chiến thắng lịch sử ĐBP III. Các hoạt động dạy - học A. Ổn định tổ chức(1') B. Kiểm tra bài cũ(3') - Trả bài kiểm tra HKI - Nhận xét, đánh giá. C. Dạy - học bài mới(29') 1. Giới thiệu bài (1') ? Ngày mùng 7- 5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì ? GV giói thiệu , nêu much tiêu của bài 2. Nội dung bàì * Hoạt động 1: Cá nhân(12') - Yêu cầu HS đọc SGK ? Tập đoàn cứ điểm là gì? ? Pháo đài là gì? - GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP ? Vì sao P lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - TDP đã xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta * Hoạt động 2:Nhóm (17') - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi ? Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? ? Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? ? Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? thắng lợi đó có ý nghĩa ntn với lịch sử dân tộc ta ? ? Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? - GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm , bổ xung thêm ý HS không phát hiện được. - Gọi 2 HS trình bày lại tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ. - GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS. D. Củng cố - Dặn dò(3') ? Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? ? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ " quyết chiến quyết thắng " của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ- cát? - GV nhận xét tiết học. - VN: học bài, chuẩn bị bài sau. - HS hát. - Lễ kỉ niệm chiến thắng lịch sử ĐBP 1.Tập đoàn ĐBP và âm mưu của giặc pháp - HS đọc SGKvà đọc chú thích sau đó nêu - HS quan sát theo dõi - HS nêu ý kiến trước lớp 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ - HS thảo luận 4 nhóm và cở đại diện trình bày kết quả. - Để kết thúc cuộc kháng chiến. - Với tinh thần cao nhất : Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về ĐBP. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa. - Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm ... lên ĐBP. + Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng - Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường - Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch - Được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tấn công đông xuân của ta , đập tan " pháo đài không thể công phá" của giặc pháp , buộc chúng phải kí hiệp định Giơ- ne- vơ , rút quân về nước , kết thúc 9 năm kháng chiến chống TDP trường kì gian khổ. + Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai , Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo... - 2 HS lần lượt trình bày theo YC - HS nêu ý kiến Lịch sử(T.20) ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945- 1954) I. Mục tiêu Sau bài học HS: - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu , nhân vật tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954. - Tự hào về tinh thần bất khuất, quyền bảo vệ độc lập dân tộccủa nhân dân Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, sgk - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đông 1947,Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954. - HTTC: cá nhân, nhóm, lớp,... HS: Sgk, vbt III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định tổ chức(1') B. Kiểm tra bài cũ(4') ? Chiến dịchĐBP được chia làm mấy đợt ? hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng? ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP? - Nhận xét- ghi điểm C. Dạy - học bài mới (29') 1.Giới thiệu bài(1') GV nêu mục tiêu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân(15') - Gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 45- 54 vào giấy khổ to dán lên bảng - Cả lớp thống nhất bảng thống kê các giai đoạn như sau: - HS cả lớp lập bảng thống kê và đọc lại bảng thống kê của bạn đối chiếu với bảng thống kê của mình và bổ xung ý kiến. 1.Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi " Giặc đói, giặc dốt" 19- 12- 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20- 12- 1945 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH 20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhận dân HN với tinh thần " quyết tử cho TQ quyết sinh" Thu - đông 1947 Chiến dịch VB " mồ chôn giặc Pháp" Thu - đông 1950 từ 16-> 18 - 9 - 1950 Chiến dịch biên giới Trân Đông Khê , gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu Sau chiến dịch biên giới tháng 12- 1951 1- 5- 1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu. ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30- 3- 1954 7-5-1954 Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. * Hoạt động 2: Nhóm(13') Trò chơi : hái hoa dân chủ - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch sử đã học - Chia lớp làm 4 đội - Cử 1 bạn dẫn chương trình - Cử 3 bạn làm ban giám khảo - Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa dân chủ , đọc và thảo luận các câu hỏi với các bạn 30 giây, trong đội để trả lời.ban giám khảo nhận xét đúng sai. nếu đúng nhận 1 thẻ đỏ, sai không được thẻ 3 đội còn lại được quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời được nếu đúng cũng được thẻ đỏ , nếu cả 4 đội không trả lời được thì ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ và nêu câu trả lời. - Luật chơi: + Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, luật chơi sau của mỗi đội phải cử đại diện khác . + Đội chiến thắng là đội dành được nhiều thẻ đỏ nhất + Câu hỏi của trò chơi 1. Vì sao nói : ngay sau CM tháng tám nước ta ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc ? 2. Vì sao BH nói nạn đói nạn dốt là giặc đói, giặc dốt? 3. Kể về một câu chuyện cảm động của BH trong những ngày cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt? 4. ND ta đã làm gì để chống giặc đói giặc dốt ? 5. Bạn hãy cho biết câu nói : "không, chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước không chịu làm nô lệ" là của ai? nói vào thời gian nào?...( GV tham khảo câu hỏi trong SGV) C. Củng cố dặn dò: (3' ) - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS tham gia chơi . - Mỗi tổ là một nhóm

File đính kèm:

  • doclich su(2).doc