Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 5 - Tiết 29, 30

I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :

 -Những nét nhính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976.

 -Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 -Anh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 5 - Tiết 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra bài cũ. -Cho cả lớp làm bài tập trắc nghiệm VBT. -HS làm bài tập. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài : *Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Làm việc cả lớp. -GV giới thiệu và nêu nhiệm vụ học tập cho HS. +Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào ? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ? +Trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào? +Những đóng góp của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta. 10’ vHoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. -Cho HS thảo luận các ý : +Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7-11 là ngày kỉ niệm CM tháng 10 Nga). -HS trình bày. +Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hòa Bình. -Cho HS chỉ trên bản đồ. -HS chỉ trên bản đồ. +Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói là sau 23 năm (1971 – 1994), lâu dài hơn chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 8’ vHoạt động 3 : Làm việc cả lớp. -HS đọc SGK. -Cho HS thảo luận chung cả lớp làm nhiệm vụ học tập 2. -HS tìm hiểu nhiệm vụ 2. -Cho HS phát biểu. -HS phát biểu. -GV nhấn mạnh : Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân 2 nước, trong đó có 168 người hi sinh vì dòng điện. Tại đây, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm những người đã hi sinh (trong đó có 11 công nhân Liên Xô) 7’ vHoạt động 4 : Học nhóm đôi. -Cho HS đọc SGK, nêu ý chính vào VBT. -HS nêu được các ý. +Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. +Cung cấp điện từ Bắc vào Nam. +Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. -HS đọc SGK và ghi vào VBT. 6’ vHoạt động 5 : Làm việc cả lớp. -GV nhấn mạnh ý : Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. -HS chú ý lắng nghe. -Cho HS nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài này. GV gợi ý HS nêu tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân. -HS nêu cảm nghĩ. -Cho HS nêu một số nhà máy thủy điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng. -HS nêu. -Gọi 1 HS đọc lại nội dung bài. -1 HS đọc. -Dặn HS về xem lại bài. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 31 Ngày dạy : Tiết : 31 Lịch sử địa phương ĐÌNH TÂN THẠCH I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS : -Hiểu được Đình Tân Thạch được xây dựng vào thời gian nào. -Biết : Di tích Đình Tân Thạch thuộc loại kiến trúc tôn giáo nghệ thuật cung đình. -Tự hào và biết bảo vệ di tích. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh và tư liệu về Đình Tân Thạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Dạy bài mới : -GV giới thiệu, nêu mục tiêu tiết dạy. 14’ vHoạt động 1 : Lịch sử xây dựng Đình Tân Thạch. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử xây dựng Đình Tân Thạch. -HS hoạt động trên lớp. +GV cho HS xem tranh. -HS quan sát tranh + trả lời câu hỏi. + Đình Tân Thạch thuộc địa phương nào hiện nay ? + Đình Tân Thạch thuộc xã Tân Tạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. +Trước đây Đình Tân Thạch còn có tên là gì ? + Đình Tân Thạch trước có tên là Đình Thạch Hồ. -GV giới thiệu Thạch Hồ là 2 xã Tân Thạch và An Hồ (nay An Khánh). -Đình Thạch Hồ được xây dựng vào thời gian nào ? -... xây dựng vào năm 1841 do ông Nguyễn Quý Bằng hiến đất và tổ chức vận động nhân dân cùng nhau góp công góp của để xây dựng đình. -Vì sao phải xây dựng ngôi đình ? -ngôi đình được xây dựng lên ngoài việc thờ Thần Thành Hoàng còn để nhà vua và các quan Kinh lược sứ triều đình nhà Nguyễn dừng chân tại địa phương lo an dân và các quan địa phương hội họp trước khi về kinh đô chầu vua. -Từ lúc xây dựng, đình nhận được sắc thụ phong của các đời vua nào ? -Từ lúc xây dựng, đình liên tục nhận được nhiều sắc ohng của các đời vua. 10’ *GV giới thiệu cho HS biết nội dung của từng sắc phong. -27/11 năm Thiệu Trị ngũ niên (1845) đình nhận được 28 sắc phong. -26/12 năm Thiệu Trị ngũ niên nhận được 2 sắc phong kế tiếp. -8/11 Tự Đức tam niên (1850) đình tiếp tục nhận được 2 sắc phong nữa. -GV cho HS quan sát tranh Đình Tân Thạch. -HS quan sát " nêu nhận xét di tích Đình Tân Thạch. -GV kết luận : Di tích Đình Tân Thạch thuộc loại kiến trúc tôn giáo nghệ thuật cung đình. Đình Tân Thạch được xây dựng viết năm 1841 nhưng đến năm 1911 đình mới được xây dựng có quy mô bề thế theo lối kiến trúc độc đáo của nghệ thuật cung đình. 10’ vHoạt động 2 : Bảo vệ di tích. -GV cho HS nêu các cách bảo vệ di tích (theo ý HS). -HS thảo luận nhóm " nêu cách bảo vệ di tích Đình Tân Thạch. -HS trình bày. -GV chốt những ý đúng của HS. -Nhận xét. 5’ 2.Củng cố – Dặn dò : -GV cho HS nêu lại thời gian xây dựng đình Tân Thạch và cách bảo vệ di tích. -GV nhận xét tiết dạy. -Chuẩn bị tiết sau hoạt động ngoại khoá “Đi tham quan Đình Tân Thạch”. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 32 Ngày dạy : Tiết : 32 Lịch sử địa phương THỰC HÀNH THAM QUAN “ĐÌNH TÂN THẠCH” I.MỤC TIÊU : -HS tiếp cận được di tích “Đình Tân Thạch”. -Hiểu biết thêm về loại kiến trúc tôn giáo nghệ thuật cung đình. -Giữ gìn nền văn hoá dân tộc va bảo vệ những di tích văn hoá dân tộc Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Di tích “Đình Tân Thạch”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS đi tham quan. -GV tập hợp HS. -HS tập hợp theo lớp. -GV nêu mục tiêu tiết học. -Lắng nghe. -GV sinh hoạt những vấn đề cần thiết khi tham quan Đình Tân Thạch. +Đảm bảo an toàn giao thông. +Chấp hành nội quy của đình. +Ghi chép những điều cần thiết. . . . . . . . . . . . . . -Cho HS di chuyển đến Đình Tân Thạch. -HS tiến hành đi đến Đình Tân Thạch. vHoạt động 2 : Giới thiệu về “Đình Tân Thạch”. -GV giới thiệu bao quát về Đình Tân Thạch. - Đình Tân Thạch thuộc ấp 9 xã Tân Thạch có tổng diện tích 7650 m2, tổng diện tích xây dựng 1250 m2, bắc giáp đất bà Lê Thị Lan, nam giáp lộ liên xã Tân Thạch – Quới Sơn, đông giáp trường cấp I Tân Thạch, Tây giáp đất hộ Trần Văn Ất. -GV cho HS quan sát thực tế về kiến trúc xây dựng Đình Tân Thạch -. . . kiến trúc xây dựng gốm các gian như : vỏ ca, vỏ quy, chính đường và tiền vãng. -Kiến trúc xây dựng đình chính. -Đình chính gồm 3 gian : vỏ ca, vỏ quy, chánh đường được cấu trúc theo kiểu chữ tam (ミ). -Cho HS quan sát từng gian của đình. -Cho HS quan sát và nêu cách trang trí nội thất. -Nội thất ngôi đình có 1 công tình kiến trúc chạm trổ, điêu khắc gỗ hết sức độc đáo, hấp dẫn. Hương án, trang thờ, ghế thờ, hoành phi, câu đối ... hoạ tiết hoa văn phong phú : long, lân, qui, phụng, lan, mai, cúc, trúc, ngư hoá long.. -Gọi HS nêu các hiện vật còn lại trong di tích. -HS nêu. -Cho HS nêu nhận xét chung của mình về di tích Đình Tân Thạch ¨ hướng dẫn HS giữ gìn và bảo vệ di tích văn hoá, dân tộc. vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS ra về. -GV nhắc nhở HS giữ an toàn trên đường về lớp. -Lắng nghe. -Về nhà ghi chép lại những hiểu biết và cảm nghĩ khi đến tham quan đình Tân Thạch. -Cho HS ra về. -HS ra về. RÚT KINH NGHIỆM hêm về loại kiến trúc tôn giáo nghệ thuật cung đình. Ngày soạn : Tuần : 33 Ngày dạy : Tiết : 33 ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay. -Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8-1945 và đại thắng mùa xuân 1975. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Ảnh tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. -VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 1.Kiểm tra : -Gọi HS lên bảng làm bài tập trắc nghiệm (VBT). -HS làm bảng + VBT. -Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mang lại lợi ích gì? -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới. -GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết dạy. 18’ vHoạt động 1 : Làm việc cả lớp. -GV dùng bảng phụ. -HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học. +Từ 1858 – 1945 +1945 – 1954 +1954 – 1975 +1975 đến nay. -GV chốt lại và y/c HS nắm được những mốc quan trọng. 17’ vHoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. -Chia lớp 4 nhóm, y/c mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung : -HS làm việc theo nhóm. -GV sử dụng kết quả bài ôn tập (11-18-29) sau đó tổ chức học chung cả lớp. -Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. -GV nhận xét, bổ sung. 5’ vHoạt động 3 : Làm việc cả lớp. -GV nêu : Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Lắng nghe. 3.Củng cố – Dặn dò. -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docLICH SU TUAN 29-30.doc
Giáo án liên quan