I.MỤC TIÊU :
-Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định : Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
-Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 5 - Tiết 21 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
Giáo viên nhận xét + chốt.
s Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
sTạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
5.Củng cố – Dặn dò :
Học bài.
Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét tiết học
Hát
2 HS trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Nhiều HS trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 26
Ngày dạy : Tiết : 26
CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG.
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
-Từ ngày 18 đến ngày 30/ 12/ 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN.
-Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam?
Nêu ý nghĩa lịch sử?
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
4.Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ ném bom HN.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mĩ ném bom HN?
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập.
® Giáo viên nhận xét + chốt:
sMĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng.
Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972.
Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
® Giáo viên nhận xét.
5.Củng cố – Dặn dò :
Học bài.
Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
Nhận xét tiết học
Hát
2 HS trả lời.
Học sinh đọc sách ghi các ý chính vào phiếu.
HS phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó.
HS phát biểu.
Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 27
Ngày dạy : Tiết : 27
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa - ri.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa - ri.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
5’
10’
10’
5’
5’
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Lễ kí hiệp định Pa-ri.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nhận xét + chốt : Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử của hiệp đỉnh Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
5.Củng cố – Dặn dò :
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học
Hát
2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
Học sinh đọc SGK và trả lời.
Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân 1975 lại “Đánh cho Nguỵ nhào”giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 28
Ngày dạy : Tiết : 28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP.
I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kỳ mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Aûnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
-Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
-Hát.
4’
2. Bài cũ :
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?
-2 HS trả lời.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
4.Phát triển các hoạt động:
9’
vHoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
-GV nêu : Sau hiệp định Pa – ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
-HS chú ý theo dõi.
+Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm quân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung. 17 giờ ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
-GV giao nhiệm vụ học tập cho HS :
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975.
12’
vHoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
-GV nêu câu hỏi : Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
-HS suy nghĩ.
-GV tường thuật sự kiện này nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?
-HS theo dõi.
-Y/c HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập.
-2 HS lần lượt thuật.
-Y/c HS đọc SGK và diễn tả cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
8’
vHoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
-Cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
-GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
-HS thảo luận nêu ý kiến.
*GV kết luận : Ý nghĩa lịch sử :
-HS chú ý lắng nghe.
+Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ).
+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+Từ đây 2 miền Nam Bắc được thống nhất.
7’
vHoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
-GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-HS chú ý theo dõi.
-Cho HS kể về con người, sự kiện trong đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với quê hương)
-HS kể chuyện.
3’
5.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
-2 HS đọc nội dung SGK.
-Học bài.
-Chuẩn bị : “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- LICH SU T21-28.doc