I. MỤC TIÊU:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Trương Định quê ở Bình Sơn, Quãng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vùa tấn công Gia Định (năm 1859).
- Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
- Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
-Biết các đường phố, trường học,.ở địa phương mang tên Trương định.
58 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 5 năm 2009 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh trả lời (2 em).
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
- Nhận xét
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
- Góp ý
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
- lắng nghe
Thứ hai,ngày..tháng.năm 2008
TUẦN: 30
Tiết 30 :
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó , là kết quả sáng tạo , quên mình của 2 nước Việt - Xô
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy.
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học
Hát
2 học sinh nêu.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- Sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Nghe
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Nghe
- Lắng nghe
Thứ hai,ngày..tháng.năm 2008
TUẦN: 31
TIẾT 31 :
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
12’
10’
6’
2’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.”
Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài:“Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.”
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Phương pháp: Đàm thoại.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8/ 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên nêu:
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu (2 em).
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
Hoạt động lớp, nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 / 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe
Thứ hai,ngày..tháng.năm 2008
TUẦN: 32
TIẾT 32:
ÔN TẬP HỌC KÌ 2
I-MỤC TIÊU:
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Ổn định:Hát vui
2-Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
-Gv nhận xét đánh giá
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Gv hướng dẫn ôn tập
-Gv giới thiệu các bài ôn tập
-Gv chia lớp 4 nhóm
-Gv nêu câu hỏi gợi ý
+N1:Nêu những mốc lịch sử qua 3 bài đầu?
+N2:Nêu những diễn biến chính sau hiệp định Genève ( 3 bài tiếp theo )
+N3:Nêu những diễn biến chính của hiệp định Pari?
+N4:Nêu những công trình tiêu biểu sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?
-Gv mở bảng phụ tóm tắt
-Gv nhận xét chung
-Hs nêu các bài đã học ở HK2:
+Chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ
+Nước nhà bị chia cắt
+Bến Tre đồng khởi
+Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
+Đướng Trường Sơn
+Sấm sét đêm giao thừa
+Chiến thắng"Điện Biên Phủ trên không"
+Lễ kí hiệp định Pari
+Tiến vào dinh Độc Lập
+Hoàn thành thống nhất đất nước
+Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
-Các nhóm thực hiện 3 bài
-Các nhóm đọc thầm bài
-Các nhóm thảo luận trình bày
-Các nhóm nhận xét đánh giá
4-Củng cố:
-Các nhóm lần lượt nêu các diễn biến chính
-Gv nhận xét đánh giá
5-Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
-Chuẩn bị thi HK2
Thứ hai,ngày..tháng.năm 2008
TUẦN: 33
TIẾT 33:
KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Đề kiểm tra do ban giám hiệu nhà trường ra đề
Thứ hai,ngày..tháng.năm 2008
TUẦN: 34-35
Tiết 34+35:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
File đính kèm:
- lich su CKT 20092010.doc