I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định
+Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. Biết đường phố, tên trường mang tên Trương Định ở địa phương.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa .*GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 5 - Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình nước ta sau CM tháng 8.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
N1: +Sau CM tháng Tám, nh dân ta gặp những khó khăn gì?
N2: Nêu cụ thể kk về giặc ngoại xâm.
N3: Nêu cụ thể kk về giặc đói.
N4:Nêu cụ thể kk về giặc dốt.
N5: +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
N6: +Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xãy ra?
Gv: giải thích thêm về chính quyền non trẻ.
Thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
+Bác đã lãnh đạo nhdân ta chống giặc đói ntn?
+Tinh thần chống giắc dốt của dân ta thể hiện ntn?
+Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản?
Gv: cho hs biết thêm tt về tuần lễ vàng .
+Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
+Trong thời gian ngắn, nhdân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
+Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
4/Củng cố: GV giúp HS nắm lại nội dung bài.
Bài sau: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
Nghìn cân treo sợi tóc.
sgk
sgk
sgk
Nguy hiểm như lá giặc.
CM Việt Nam khó thành công.
H2
H3
Kêu gọi lòng yêu nước và sự đóng góp của nhân dân.
Lòng yêu nước, tin tưởng vào chính quyền CM, váo Đảng vào Bác Hồ.
Càng được nâng cao.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 13 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Môn : LỊCH SỬ
Đề bài: “THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG ĐỂ MẤT NƯỚC
I/Mục tiêu: Biết thực dân pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toán quốc kháng chiến .
+Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. *GV: Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp.
*Hoạt động 2:
Nhóm đôi.
*Hoạt động 3:
Chia nhóm.4
*Hoạt động 4:
Cá nhân
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Vượt qua tình thế ...
Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước.
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
-Ngày 18-12-1946 thực dân Pháp đã làm gì?
-Hành động gởi tối hậu thư nói lên âm mưu gì?
-Tiếng súng kháng chiến toàn quốc nổ vào thời gian nào?
-Sau khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc nổ thì sự kiện nào xảy ra?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Hs đọc lời kêu gọi của bác.
Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì?
Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta
+Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
+Tinh thần Chiến đấu của quân và dân Huế thể hiện như thế nào?
+Tinh thần Chiến đấu của quân và dân Đà Nẵng thể hiện như thế nào?
Ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân và dân ta.
Cuộc chiến đấu của quân và dân ta nói lên điều gì?
Bài sau: Thu Đông 1947..
HS kiểm tra.
HS mở sách.
-Gởi tối hậu thư đe dọa..
-Pháp muốn chiếm nước ta lần nữa.
- 20 giờ 19-12-1946.
-Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Sự sâu sắc quyết tâm kháng chiến của dân tôc ta.
Trở thành lời hịch của non sông đ nước
SGK
SGK
SGK
Tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 14 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Môn : LỊCH SỬ
Đề bài: THU- ĐÔNG 1947, VIỆC BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I/Mục tiêu: Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt bắc thu-đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa của thắng lợi:
+Ý nghĩa:ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc,phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta ,bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
*GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. Bản đồ Hành chính VN.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp.
*Hoạt động 2:
Chia nhóm4.
*Hoạt động 3:
Chia nhóm.2
Củng cố
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định........”
Thu-Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
1/Tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
2/Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc
+ Trình bày 3 mũi tấn công của Pháp lên Việt Bắc.
+ Trình bày các mũi chặn đánh của quân ta.
+Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
+Giặc rút lui bị đánh như thế nào?
3/Kết quả và ý nghĩa
+Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nh dân ta?
Trò chơi :+ Ô chữ kì diệu
Bài sau: Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS theo dõi lắng nghe.
Mở cuộc tấn công qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
Nơi đóng quuan của bộ đội chủ lực của ta và nơi là nơi cơ quan đầu não kháng chiến.
Đường bộ; đường thủy, tàu bay.
Bắc Kạn, chợ Mới, chợ Đồn.
Đèo Bông lau; Đoan Hùng.
Sa lầy ở Việt Bắc.
Bình Ca ; Đoan Hùng
3000 tên địch chết, bắt sóng hàng 100 tên, bắn rơi 16 máy bay, 100 xe bị hủy nhiều tàu chiến ,ca nô bị bắn chìm.
Tạo được niềm tin cho cả nước kháng chiến.
STK
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 15 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Môn : LỊCH SỬ
Đề bài:CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Tại sao ta lại quyết định mở chiến dịch Biên giới thu –đông 1950.
+Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
+Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm về chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
*GV: Lược đồ về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp.
*Hoạt động 2:
Cả lớp.
*Hoạt động 3:
Chia nhóm4
*Hoạt động 4:
Chia nhóm2
3.Củng cố,
dặn dò
Kiểm tra bài: Thu-Đông 1947, Việt
Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.
1/Âm mưu của địch khoá chặt biên giới Việt-Trung.
-GVHDHS tìm hiểu, cho HS xác định biên giới Việt-Trung trên bản đồ sau đó xác định trên lượt đồ. những điểm địch đóng quân để khoá chặt biên giới đường số 4
*Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kh/ch của nhdân ta sẽ ra sao?
2/Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
+Để đối phó với âm mưu của địch Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định ntn?
+Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+Trận đánh tiêu biểu trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950 diễn ra ở đâu?
3/ Diển biến trận đánh Đông Khê
+Kể lại diễn biến trận đánh ra sao?
+Kể lại rút chạy của quân Pháp ?
+Kết quả của Chiến dịch .
+Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động gì đối với cuộc kh/ch của nhdân ta?
4/GV cho HS thảo luận theo nhóm:
+Nêu điểm khác nhau và giống nhau ở hai chiến dịch Biên giới thu-đông và Việt Bắc thu-đông.
+Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới cho em suy nghĩ gì?
+Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
*Nêu tác động của chiến dịch Biên giới thu-đông.
Bài sau: Hậu phương
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
+Sẽ bị cô lập, dẫn đên thất bại
+Chủ động đánh địch
+Tinh thần quyết tâm tấn công địch của nhân dân ta.
+HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. SGK
+Củng cố niềm tin cho nhân dân trong cuộc kháng chiến chống pháp.
+Địch chủ động đánh ta.
+Ta chủ động đánh địch.
+Bác hồ quan tâm đến chiến dịch, Bác có tài về quân sự, Kinh yêu Bác Hồ.
+Chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D.
TUẦN 16 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Môn : LỊCH SỬ
Đề bài: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
+Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II/Chuẩn bị: *HS: Sưu tầm ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952). *GV: Ảnh tư liệu vê hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Cả lớp.
*Hoạt động 2:
Chia nhóm.4
*Hoạt động 3:
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
1/Giới thiệu bài:
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
2/HS thảo luận theo HDGV:
N1: Tìm hiểu về ĐHĐB toàn quốc lần thứ II của Đảng.
+Thời gian diễn ra ĐHĐB lần thứ II của Đảng.
+Đề ra nhiệm vụ gì cho CM, điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ.
N2: Tinh thần thi đua kh/ch của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt nào?
N3: Tìm hiểu ĐH chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ĐH diễn ra trong bối cảnh nào?
+Việc tuyên dương các CN và TT có tác dụng ntn đ/v phong trào thi đua yêu nước.
+Kể về 1 trong 7 tấm gương tiêu biểu mà em biết.
3/GV kết luận vai trò của hậu phương
đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).
- Cho HS kể thêm về một anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
Bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
+Tháng 2- 1951
+ Phát triển tinh thần yêu nước
-Đẩy mạnh thi đua.
-Chia ruộng cho nông dân
+ Kinh tế. Văn hóa giáo dục.
-Học tập và tăng gia sản xuất.
+Đất nước chiến tranh. 1-5-1952
-Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Học sinh kể
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
File đính kèm:
- Lich su 5 HKI 2009-2010.doc