Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I Mục đích , yêu cầu:
- Hiểu được các từ ngữ trong bài. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả . Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
25 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 12 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên đúc kết.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị làm dàn bài tả người.
-2 em đọc dàn ý và Ghi nhớ.
-HS nhắc lại.
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
-Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
-HS trình bày kết quả.
- HS đọc .
-1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
– Thảo luận nhóm ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn .
– Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét – bình chọn.
_____________________________________
Địa lí
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
+ Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp
và thủ công nghiệp.
+ Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp. Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.
+ Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. Biết quý trọng sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản
H: Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.( Trần Phương)
H:Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?( Hoàng )
H: Đọc Ghi nhớ.( BRùm )
-GV nhận xét, chấm điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng.
1. các ngành công nghiệp
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Cho HS đọc mục 1- và thảo luận theo cặp , trả lời câu hỏi :
+ Hãy kể tên các ngành công nghiệp của nước ta.
+ Hãy kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp của nước ta.
- Gọi HS trình bày kết quả.GV nhận xét, kết luận:
·Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh
H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu)
2. Nghề thủ công
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS quan sát hình 2, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi :
H:Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
H:Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- GV nhận xét, chốt ý:
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm: Phát triển rộng khắp , chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công. Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
- Gọi 1 số em đọc Ghi nhớ.
-Cho HS thi đua trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
3.Củng cố:
- Cho HS trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
-Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Học bài.Chuẩn bị: “Công nghiệp” (tt).
- 3 em lên bảng trả lời câu hỏi .
-Thảo luận nhóm đôi.
-Các nhóm trình bày .
-HS nhắc lại.
- HS trả lời câu hỏi .
-Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
-HS nhắc lại.
-HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi .
- 3 em đọc.
- HS trưng bày, giới thiệu theo nhóm
- HS trả lời.
_______________________________________________
Kĩ thuật
CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn .
- Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định: Hát .
2. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Ổn lại những nội dung đã học trong chương 1 .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành .
MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành .
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học .
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm .
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn .
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
4. Củng cố :
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
____________________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân. Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 2-trang 60. ( Vân, Thưm )
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Bài 1a: Tính rồi so sánh giá trị của (axb) x c và a x (bxc).
- GV kẻ sẵn bảng phụ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-• Giáo viên hướng dẫn để HS nhận ra được:
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
Như vậy: ( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 )
- Làm tương tự với phần còn lại.
- Từ các ví dụ ở bảng , GV hướng dẫn để HS tự nêu được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và nêu được :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
b) Cho HS tự làm bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS giải thích đã sử dụng tính chất kết hợp như thế nào để tính cho thuận tiện..
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau .
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
-• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
- Cho HS Thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải:
Bài giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số : 31,25 km
3.Củng cố:
- GV gọi HS nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Làm bài nhà 1a dòng3; 1b dòng3 / 61.Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- 2 em làm bài tập.
-HS nhắc lại.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài, sửa bài.
- HS nêu.
- HS làm bài rồi chữa bài.
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
-HS nhắc lại.
- Học sinh đọc đề.
- HS thảo luận , tìm cách giải. - Sửa bài.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của mình để sửa chữa.
- Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần.
- Đề phương hướng tuần 13
I/ GV nhận xét tình hình tuần 12:
a) Ưu điểm:
- Cả lớp duy trì tốt sĩ số, thể dục, vệ sinh, nề nếp ra vào lớp.
-Học tập:
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Học bài và làm bài, chuẩn bị bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Chữ viết của cả lớp tương đối đồng đều, sạch sẽ. Còn một số em còn xấu.
+ Việc phụ đạo HS yếu thường xuyên.
+ Thường xuyên ôn luyện kiến thức cũ.
-Các hoạt động khác:
+Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
+ Việc đóng các khoản tiền còn chậm.
b) Tồn tại:
-Vẫn còn 1 số em không học bài, làm bài trước khi đến lớp, chữ viết cẩu thả, sai lỗi nhiều.
-1 số em còn quên vở và đồ dùng học tập , lười phát biểu, nói chuyện trong giờ học
II/ Phương hướng tuần 13:
-Tiếp tục duy trì tốt sĩ số, thể dục, vệ sinh, nề nếp ra vào lớp.
-Tích cực học, ôn tập. Hưởng ứng đợt thi đua “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”.
-Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
-Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức.
File đính kèm:
- toan.doc