Kế hoạch bài dạy môn Địa lí 4 - Trường TH Long Hòa

I.MỤC TIÊU :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:

 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ)tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

* HS khá, giỏi:

+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.

+ Giải thích vì sao ở đồng Bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.

 -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Địa lí 4 - Trường TH Long Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quần đảo của nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được BV và khai thác hợp lí Liên hệ GDBVTNMT biển và hải đảo * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò - Gọi HS đọc bài học trong SGK. - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. - Từng cặp trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi + Phía Đông + Vịnh Bắc Bộ ở phía đông Bắc + Phía đông Nam - Vài HS trả lời + có S rộng và là một bộ phận của biển Đông . +Là kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và phát triển các cảng biển. - HS khác nhận xét, bổ sung . - Nghe - 2,3 HS trình bày. + Là bộ phận đất nổi , nhỏ hơn lục địa; Là nơi tập trung nhiều đảo + Có. Nơi có nhiều đảo nhất là vùng biển phía bắc có Vịnh BB - HS nối tiếp nhau trả lời. + Có dân cư đông đúc , nghề đánh cá khá phát triển + Hoàng Sa và Trường Sa + Về kinh tế , du lịch - HS khác nhận xét. - Theo dõi - Nghe và nêu lại - 2 HS đọc. - 2,3HS nêu. - Cả lớp KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Tuần 32 - Tiết 32 Ngày dạy : 10/4/2013 I. MỤC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuội trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * HS khá giỏi: + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. * BVMT: Chúng ta cần khai thác khoán sản,hải sản một cách hợp lí để bảo vệ môi trường sống cho con người.(liên hệ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khai thác khoáng sản * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS dựa vào ND SGK, hình 1,2 thảo luận các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp. * Nhận xét và kết luận : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, nội dung SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - Gọi các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. * Kết luận : Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt và nuội trồng hải sản phát triển khắc vùng biển . Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển Từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang * Liên hệ GDBVMT * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - GV gọi HS đọc bài trong khung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập”. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. + Dầu mỏ và khí đốt + Dầu khí ở Bà Rịa Vũng Tàu, SX muối để phục vụ nhu cầu trong nước và XK , khai thác cát trắng để làm nhiên liệu cho CN thủy tinh ở Khánh Hòa, Quảng Ninh + Khai thác dầu khí ở vùng phía nam biển Đông - HS các nhóm trình bày kết quả . - Nhóm khác nhận xét. - Nghe - 4 HS tạo thành một nhóm trao đổi,thảo luận ghi kết quả vào phiếu. + Nhiều loài cá ngon nổi tiếng , hàng chục loại tôm có giá trị và nhiều loài hải sản khác + Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang + Nuôi trồng thủy sản để có thêm hải sản - HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc - HS cả lớp. ÔN TẬP ĐỊA LÍ ( Tiết 1 ) Tuần 33- Tiết 33 Ngày dạy : 17/4/2013 I/.MỤC TIÊU : - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phăn-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính, - Hê thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bản hệ thống cho HS điền. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . - GV nhận xét, ghi điểm. 3/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng b/.Giảng bài: * Hoạt động1 : Làm việc cả lớp: - Gọi HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. + Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. - Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ - GV Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương . - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . - Cả lớp. - HS trả lời . - HS khác nhận xét. - Một số HS lên chỉ BĐ. - HS cả lớp nhận xét . - HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . - HS trả lời . - Cả lớp. ÔN TẬP ĐỊA LÍ ( Tiết 2 ) Tuần 34- Tiết 34 Ngày dạy : 24/4/2013 I/.MỤC TIÊU : - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phăn-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính, - Hê thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bản hệ thống cho HS điền. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . - GV nhận xét, ghi điểm. 3/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng b/.Giảng bài: * Hoạt động1 : Làm việc cả lớp: - Gọi HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. + Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. - Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ - GV Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương . - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . - Cả lớp. - HS trả lời . - HS khác nhận xét. - Một số HS lên chỉ BĐ. - HS cả lớp nhận xét . - HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . - HS trả lời . - Cả lớp. T35 Địa lí (Lớp 4) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan