Bài: 1 Tiết:1
Thường thức mỹ thuật- Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I-Mục tiêu:
-HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
-Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
*Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
44 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 1- Trường tiểu học Kinh Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iấy, hình ảnh rõ ràng, màu sắc có đậm, có nhạt mà em thích.
-Vẽ một bức tranh về cảnh thiên nhiên đơn giản.
-Hs nêu ý kiến nhận xét bài vẽ của bạn, xếp loại.
-Tìm bài đẹp theo ý thích, nêu lý do.
+Làm vệ sinh, không bỏ rác bừa bãi, chăm sóc cây xanh, …
* Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc.
*Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ đường diềm trên áo váy.
+Quan sát đường diềm trên áo váy của bạn nữ.
+Mang theo bút chì, màu vẽ.
---------------o0o---------------
**Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 32
Ngày soạn: ………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Bài: 32----- Tiết:32
Vẽ đường diềm trên áo, váy
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
-Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo váy.
-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
-Biết giữ gìn quần áo sạch đẹp.
*Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều gọn hình.
II-ĐDDH:
Giáo viên
Học sinh
-Anh áo, váy, khăn, túi có trang trí
(hoặc đồng phục của bạn gái trong lớp).
-Bài vẽ cá của Hs năm học trước.
-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
a
-Vở tập vẽ.
III-Lên lớp:
A-Ổn định lớp:- Hát.
Giáo viên
Học sinh
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Trình bày đồ dùng học tập.
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:- Cho hs quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm đã chuẩn bị- Nêu tên những đồ vật đó!
Giáo viên
Học sinh
Ghi chú
*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:
**Giới thiệu đường diềm:
+Đường diềm được trang trí ở những nơi đâu của áo, váy?
+Trang trí đường diềm em thấy áo, váy có đẹp hơn không?
+Trong lớp áo, váy bạn nào có trang trí đường diềm nữa?
**Tóm tắt: -Đường diềm thường hay được sử dụng trang trí quần, áo, váy và trang phục của người dân tộc như Chăm, Khmer ở An Giang.
*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:
-Vẽ hình:
+Chia các khoảng đều nhau.
+Vẽ hình hoa, lá hoặc hình thoi.
+Vẽ màu có có đậm, có nhạt.
**Giới thiệu bài trang trí áo, váy của Hs năm học trước.
*HĐ3:-Thực hành:
-Giao việc:Vẽ được đường diềm đơn giản và vẽ màu lên áo, váy.
trong thời gian 15-20 phút.
*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:
-Nêu tiêu chí cùng Hs nhận xét, xếp loại bài.
+Bài đã vẽ được đường diềm?
+Bài vẽ hình họa tiết cân đối.
+Màu sắc đều, gọn trong hình.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại, biểu dương hs vẽ tốt.
**Quan sát, trả lời:
+Trang trí ở cổ áo, ống tay áo và ở gấu váy.
+Ao, váy sẽ đẹp thêm, dễ thương hơn.
+(Hs chỉ ra).
**Tìm bài vẽ đẹp về hình vẽ và màu sắc.
-Vẽ đường diểm và vẽ màu lên áo, váy theo ý thích.
-Hs nêu ý kiến nhận xét bài vẽ của bạn, xếp loại.
-Tìm bài đẹp theo ý thích, nêu lý do.
* Vẽ được họa tiết cân đối, vẽ màu đều, gọn trong hình.
*Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ tranh- Bé và hoa.
+Quan sát vườn hoa mà em thấy.
+Mang theo vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
---------------o0o---------------
**Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 33
Ngày soạn: ………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Bài: 33 ----- Tiết:33
Vẽ tranh- Bé và hoa
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
-Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh đề tài có Bé và hoa.
-GDBVMT:-Hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
*Biết sắp xếp hình cân đối, vẽ màu sắc phù hợp.
II-ĐDDH:
Giáo viên
Học sinh
-Tranh, ảnh Bé và hoa.
-Hình minh họa các bước vẽ.
-Bài vẽ cá của Hs năm học trước.
-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
-Vở tập vẽ.
III-Lên lớp:
A-Ổn định lớp:- Hát.
Giáo viên
Học sinh
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Trình bày đồ dùng học tập.
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Giáo viên
Học sinh
Ghi chú
*HĐ1:-Tìm hiểu đề tài:
-Giới tranh Bé và hoa:
+Tranh vẽ những gì?
+Màu sắc của hoa như thế nào?
+Các em thấy hoa hay vườn hoa ở những nơi nào?
+Các em thấy người ta dùng hoa để làm gì?
**Tóm tắt: -Vẽ tranh Bé và hoa vẽ bé và hoa là chính. Có thể chỉ vẽ em bé và một bông hoa.
*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:
-Treo qui trình HD từng bước:
+Vẽ em bé và một hoặc nhiều bông hoa.
+Vẽ thêm mặt trời, mây, bướm,.
+Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, rõ hình chính.
**Giới thiệu bài vẽ của hs năm học trước.
*HĐ3:-Thực hành:
-Giao việc: +Vẽ bé và một bông hoa, vẽ màu kín tranh.
+Vẽ bé và nhìn hoa.
*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét, xếp loại các bài:
+Bài vẽ đúng nội dung đề tài.
+Hình ảnh rõ, vừa phần giấy.
+Màu sắc đều, có đậm, nhạt.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại, biểu dương hs vẽ tốt.
+Hoa có ích gì cho chúng ta?
+Để cây xanh và hoa luôn tốt tươi các em phải làm gì?
-Quan sát, trả lời:
+Vẽ bé và hoa.
+Hoa có nhiều loại, nhiều màu sắc,màu sắc rực rỡ.
+Thường thấy hoa ở sân trường, công viên,…
+Người ta dùng hoa để trang trí cho đẹp, ép làm nước hoa.
**Tìm bài đẹp, vẽ vừa phần giấy, màu sắc phù hợp.
-Vẽ bé và hoa theo ý thích.
-Hs nêu ý kiến nhận xét bài vẽ của bạn, xếp loại.
-Tìm bài đẹp theo ý thích, nêu lý do.
+Hoa làm cho cảnh vật thêm tươi đẹp.
+Thường xuyên tưới nước; không bẻ cành, ngắt hoa.
*Vẽ hình cân đối, màu sắc phù hợp.
*Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ tự do.
+Mang theo bút chì, màu vẽ.
---------------o0o---------------
**Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 34
Ngày soạn: ………………………………
Ngày dạy:…………………………………
Bài: 34 ----- Tiết:34
Vẽ tự do
I-Mục tiêu:
-HS biết chọn đề tài phù hợp.
-Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích.
-GD: Có ý thức quan tâm người thân trong gia đình; chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo vệ cảnh vật thiên nhiên,…
*Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu sắc phù hợp.
II-ĐDDH:
Giáo viên
Học sinh
-Tranh nhiều thể loại.
-Bài vẽ cá của Hs năm học trước.
-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
-Vở tập vẽ.
III-Lên lớp:
A-Ổn định lớp:- Hát.
Giáo viên
Học sinh
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Trình bày đồ dùng học tập.
B-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Giáo viên
Học sinh
Ghi chú
*HĐ1:-GT nội dung, đề tài:
-Giới tranh các loại:
+Tranh vẽ những gì?
+Tranh vẽ phong cảnh thì vẽ những hình ảnh nào?
+Tranh vẽ con vật, vẽ những con vật nào?
+Tranh tĩnh vật vẽ những gì?
+Tranh vẽ chân dung những ai?
+Tranh vẽ sinh hoạt có thể vẽ những gì?
**Tóm tắt: -Vẽ tự do là chúng ta chọn vẽ một bức tranh theo ý thích, vừa với khả năng.
*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:
-Chọn, vẽ hình ảnh chính trước.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ.
+Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt.
**Giới thiệu bài vẽ của hs năm học trước.
*HĐ3:-Thực hành:
-Giao việc: Vẽ một bức tranh theo ý thích (Hs vẽ nhanh vẽ thêm hình ảnh phụ) trong thời gian 15-20 phút.
*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét, xếp loại các bài đã hoàn thành:
+Tranh vẽ có nội dung rõ ràng.
+Hình ảnh vừa phần giấy.
+Màu sắc có đậm, nhạt.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại, biểu dương hs vẽ tốt.
*GDTT:(Chẳng hạn): Các em cần làm gì để ngôi nhà của mình luôn sạch, đẹp?
-Quan sát, trả lời:
+Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt vui chơi, tranh vẽ người (chân dung), tranh vẽ các con vật, tranh vẽ cảnh làm vệ sinh,…
+Vẽ nhà, cây xanh, mây, ông mặt trời,…
+Vẽ con gà, con mèo,…
+Vẽ quả, đồ vật.
+Ông bà, cha mẹ, anh chị em, thần cô, bè bạn,…
+Em cho gà ăn; trồng chăm sóc cây;…
(*Thí dụ: Vẽ cảnh ngôi nhà của em)
**Tìm bài đẹp mà em thích, nêu thể loại tranh.
-Vài Hs nêu nội dung và hình ảnh mình định vẽ.
-Vẽ một bức tranh theo nội dung yêu thích.
-Hs nêu ý kiến nhận xét bài vẽ của bạn, xếp loại.
-Tìm bài đẹp theo ý thích, nêu lý do.
+Giúp mẹ lau, quét hằng ngày; sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, gọn gàng.
* Sắp xếp hình vẽ, màu sắc phù hợp.
*Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:+Trung bày kết quả học tập.
+Tập hợp những tranh vẽ đẹp.
---------------o0o---------------
**Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 35
Ngày soạn: …………………………
Ngày dạy: ……………………………
Bài:35 ----- Tiết:35
Trưng bày kết quả học tập
I-Mục đích:
-Giúp Gv và Hs cũng như nhà trường thấy được kết quả dạy và học môn Mỹ thuật trong năm.
-Kích thích lòng yêu thích môn học của học sinh.
II-Hình thức tổ chức:
-Giáo viên chọn những bài vẽ đẹp của học sinh ở các loại bài.
-Trưng bày trên tờ giấy cờrôki theo từng loại bài.
**Cách trình bày:
KẾT QUẢ DẠY – HỌC MỸ THUẬT LỚP 1….
NĂM HỌC 2009 – 2010
(*Mỗi tranh có ghi tên bài vẽ và tên học sinh.)
File đính kèm:
- BAI SOAN MT 1.doc