Kế hoạch bài dạy lớp Dự án VNEN Tuần 25 Trường TH Chu Văn An

A. Hoạt động cơ bản

Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

* Qua bài học, HS biết: TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước .

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp Dự án VNEN Tuần 25 Trường TH Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------------------------------- TUẦN 26 Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 BUỔI CHIỀU PHẦN I: Những điều chỉnh (không) PHẦN II: Kế hoạch bài dạy Tiết 1: Tiếng việt Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ A. Hoạt động cơ bản Đọc và trả lời các câu hỏi của bài TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước , Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. ----------------–&—---------------- Tiết 2: Tiếng việt Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ B. Hoạt động thực hành Luyện tập kể từng đoạn và cả câu chuyện theo gợi ý trong SGK. C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS biết: TĐ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện . ----------------–&—---------------- Tiết 3: Toán Bài: LUYỆN TẬP A. Hoạt động thực hành Làm bài tập 1 đến bài 4. B. Hoạt động ứng dụng. * Qua bài học, HS - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học . - Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ. ---------------–&—---------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BÀI: GIỮ LỜI HỨA A. Hoạt động cơ bản Từ bài tập 1 đến bài tập 3 B. Hoạt động thực hành Từ bài tập 4 đến bài tập 6 C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên phô tô phiếu học tập về nhà cho học sinh. * Qua bài học, HS – Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều đã nói, đã hứa. Là tôn trọng chính mình và tôn trọng người khác. Không giữ lời hứa sẽ làm mất lòng tin. ----------------–&—---------------- PHẦN III: Rút kinh nghiệm. Qua các tiết học hầu hết học sinh nắm được mục tiêu yêu cầu của bài, biết vận dụng và làm các bài tập theo yêu cầu của bài. -------------------------------------------------–&—--------------------------------------------------- Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 PHẦN I: Những điều chỉnh (không) PHẦN II: Kế hoạch bài dạy BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động giáo dục (Giáo viên bộ môn dạy) ----------------–&—---------------- Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ A. Hoạt động cơ bản Nghe - Viết chính tả bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử đoạn từ (Sau khi đã về trời …..đến tưởng nhớ ông). B. Hoạt động thực hành Làm bài tập 2b C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. ----------------–&—---------------- Tiết 3: Toán Bài: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ A. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn nhận biết các số liệu. Cách đọc, viết các số liệu. B. Hoạt động thực hành Từ bài tập 1 đến bài tập 4. C. Hoạt động ứng dụng: * Qua bài học, HS - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản ). ----------------–&—---------------- Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Bài: TÔM CUA A. Hoạt động cơ bản Nêu được các điểm giống và khác nhau của một số loài tôm cua. B. Hoạt động thực hành. Tìm hiểu về môi trường sống của tôm cua, ích lợi của tôm cua. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc bài học và đố mọi người trong gia đình về những loại tôm cua đang được nuôi hiện nay ở nước ta * Qua bài học, HS – Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số tôm cua. Nhận ra sự đa dạng của tôm cua trong tự nhiên. Hiểu về lợi ích của tôm cua. ----------------–&—---------------- PHẦN III: Rút kinh nghiệm Qua các tiết học học sinh nắm được mục tiêu yêu cầu của bài, biết vận dụng và làm các bài tập theo yêu cầu của bài. -------------------------------------------------–&—--------------------------------------------------- HẦN I: Những điều chỉnh (không) PHẦN II: Kế hoạch bài dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoạt động giáo dục( Âm nhạc) Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ A. Hoạt động cơ bản - Hướng dẫn học sinh biết hát bài: Chị ong nâu và em bé B. Hoạt động thực hành - Học sinh biểu diễn theo nhóm - Tập biểu diễn trước lớp C. Hoạt động ứng dụng * Qua tiết học học sinh biết hát bài Chị ong nâu và em bé ----------------–&—---------------- Tiết2 : Tiếng việt Bài: RƯỚC ĐEN ÔNG SAO A. Hoạt động cơ bản Đọc và trả lời các câu hỏi của bài B. Hoạt động thực hành: * Qua bài học, HS - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau ( Trả lời được các CH trong SGK ) ----------------–&—---------------- Tiết 3: Toán Bài: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ (TT) Tiết 1 AA. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn nhận biết các số liệu. Cách đọc, viết các số liệu. B. Hoạt động thực hành Từ bài tập 1 đến bài tập 4. C. Hoạt động ứng dụng: * Qua bài học, HS - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột . - Biết cách đọc các số liệu của một bảng . - Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng ----------------–&—---------------- Tiết 4,5: Anh văn (GV bộ môn giảng dạy) ----------------–&—---------------- Tiết 6: TẬP VIẾT Bài: ÔN CHỮ HOA T A. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn cách viết B. Hoạt động thực hành HS thực hành viết C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Tân Trào ( 1 dòng ) và câu ứng dụng Dù ai ... mồng mười tháng ba ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ ----------------–&—---------------- Tiết 7: Hoạt động giáo dục( Mĩ thuật) Bài : NẶN HOẶC XÉ, DÁN HÌNH CON VẬT A. Hoạt động cơ bản - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài mẫu B. Hoạt động thực hành - Học sinh nặn hoặc xé dán C. Hoạt động ứng dụng - Giáo viên phô tô phiếu học tập về nhà cho học sinh. * Qua bài học, HS nhận biết được đặc điểm của con vật. Nặn hoặc xé, dán được hình con vật mà em yêu thích. ----------------–&—---------------- PHẦN III: Rút kinh nghiệm Qua các tiết học học sinh nắm được mục tiêu yêu cầu của bài, biết vận dụng và làm các bài tập theo yêu cầu của bài. -------------------------------------------------–&—--------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 PHẦN I: Những điều chỉnh (không) PHẦN II: Kế hoạch bài dạy BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động giáo dục(Giáo viên bộ môn dạy) ----------------–&—---------------- Tiết 2: Tiếng việt Tiết 6: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO A. Hoạt động cơ bản Nghe - Viết chính tả bài Rước đèn ông sao đoạn từ (đầu …..đến nom rất vui mắt). B. Hoạt động thực hành Làm bài tập 2b C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. ----------------–&—---------------- Tiết 3: Toán Bài: LUYỆN TẬP A. Hoạt động thực hành Làm bài tập 1 đến bài 4. B. Hoạt động ứng dụng. * Qua bài học, HS - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy, bảng số liệu đơn giản. ----------------–&—---------------- Tiết 4: Tiếng việt Bài: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY Tiết 2 A. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn làm bài tập B. Hoạt động thực hành Từ bài tập 1 đến bài tập 3 - Phô tô phiếu học tập bài 1 C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS - Hiểu nghĩa các từ lễ , hội , lễ hội ( BT1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a / b/ c ) ----------------–&—---------------- PHẦN III: Rút kinh nghiệm --------------------–&—-------------- PHẦN I: Những điều chỉnh (không) PHẦN II: Kế hoạch bài dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Bài : CÁ A. Hoạt động cơ bản Nêu được các điểm giống và khác nhau của một số loài cá. B. Hoạt động thực hành. Tìm hiểu về môi trường sống của tôm cua, ích lợi của cá. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc bài học và đố mọi người trong gia đình về những loại cá đang được nuôi hiện nay ở nước ta * Qua bài học, HS – Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số cá. Nhận ra sự đa dạng của cá trong tự nhiên. Hiểu về lợi ích của cá. ----------------–&—---------------- Tiết2 : Tiếng việt Bài: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI Tiết 3 A. Hoạt động cơ bản Hướng dẫn cách kể về một ngày hội mà em biết theo các gợi ý. B. Hoạt động thực hành Luyện kể về ngày hội và viết lại thành một đoạn văn C. Hoạt động ứng dụng: * Qua bài học, HS - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1) - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) ( BT2 ----------------–&—---------------- Tiết 3: Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ II) Tiết 1 A. Hoạt động cơ bản - Giáo viên chuẩn bị, phô tô bài thi trên giấy A4 cho học sinh B. Hoạt động thực hành.HS làm bài kiểm tra * Qua bài học, HS tự đánh giá mức độ học tập của bản thân.. ----------------–&—---------------- Tiết 4: Hoạt động giáo dục (Thủ công) Bài : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T2) A. Hoạt động cơ bản - Giáo viên chuẩn bị mẫu - Hướng dẫn học sinh các bước làm lọ hoa B. Hoạt động thực hành - Học sinh gấp, trưng bày sản phẩm C. Hoạt động ứng dụng * Qua bài học, HS biết được quy trình làm lọ hoa gắn lên tường để trang trí. ----------------–&—---------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp ----------------–&—---------------- PHẦN III: Rút kinh nghiệm Qua các tiết học học sinh nắm được mục tiêu yêu cầu của bài, biết vận dụng và làm được các bài tập theo yêu cầu của bài. -------------------------------------------------–&—---------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docke hoach bai day lop VNEN(1).doc
Giáo án liên quan