Kế hoạch bài dạy Lớp 5A Tuần 26

1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.

3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 5A Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhận xét. Hoạt động cá nhân - HS nêu lại cách chia ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 128 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ 25’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Chia số đo thời gian cho một số” ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, bút đàm. Bài 1: Tính. Học sinh nêu cách nhân? Cách chia ? Bài 2: Nêu cách tính giá trị biểu thức? Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. Giáo viên chốt cách giải. Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4 : Nêu cách so sánh? ® Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, trò chơi. Thi đua giải bài. phút 15 giây ´ 4 7 phút 30 giây ´ 7 1 giờ 23 phút ´ 3 ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1/136. Cả lớp nhận xét. Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy). Học sinh làm bài vào vở. Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả. - HS đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh làm bài vào vở. Thi đua sửa bài bảng lớp. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh nêu cách giải bài. Học sinh làm bài vào vở. 4 em làm bảng phụ. Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 2 dãy thi đua (3 em 1 dãy). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 129 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian. - Vận động giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Luyện tập” GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung” ® GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - 2 : Ôn + , –, ´ , số đo thời gian * Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả. Bài 3: Giải toán + , –, ´ , số đo thời gian * Giáo viên chốt: Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến? Bài 4: * Giáo viên chốt. Tìm t đi = Giờ đến – Giờ khởi hành v Hoạt động 3: Củng cố. * Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức. 5. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 1 / 137 Soạn bài “ Vận tốc” + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4 / 137 Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại cách thực hiện. Học sinh thực hiện đặc tính. Lần lượt lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hướng dẫn đọc đề. Nêu tóm tắt: + 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành + 10 giờ 40’ là thời điểm đến + 15 phút là thời gian nghỉ 1 học sinh lên bảng sửa bài. HS đọc đề , tóm tắt và giải Lớp nhận xét. Thi đua 4 bạn thực hành 4 bài 2 Cả lớp theo dõi nhận xét Tiết 130 : TOÁN VẬN TỐC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. 2. Kĩ năng: - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc. Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? Ví dụ 1 : Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ? - GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ - GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là : V = S : t - GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô . - Thông thường vận tốc của : + Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ + Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ + Xe máy khoảng : 35 km/ giờ + Ô tô khoảng : 50 km/ giờ - GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động Ví dụ 2: Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó + Đề bài hỏi gì? + Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào? 1 em nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. - GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, 2: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 3: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì? Nêu cách tính vận tốc? v Hoạt động 3 : Củng cố - Lưu ý học sinh . V = m/ phút. S = m ; t đi = phút. Thi đua viết công thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3/ 139 . - Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. + Hát. Lần lượt sửa bài 1 / 137 Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. . . Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) Đại diện nhóm trình bày : 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô. - HS nhắc lại công thức tính vận tốc - HS trả lời : m/ giây . - HS nhắc lại cách tính vận tốc Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây - Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây) Lớp nhận xét. S ´ 60 t đi V = Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 52 : KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK . Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 11’ 10’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.” ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn. Sự thụ tinh . Sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK - GV nêu đáp án : 1 - a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… Các loại cây cỏ, lúa, ngô,… v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung và nhận xét Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 26: Khối trưởng Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 26.doc
Giáo án liên quan