I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 5A Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò:
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
Thø 6 ngµy 2 th¸ng 1 n¨m 2008
Tiết 38 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. Kĩ năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài.
Có mấy cách kết bài?
Đó là những cách nào?
Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Phương pháp: Đàm thoại.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Cả lớp nhận xét.
2 cách kết bài.
Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
Tả người thân trong gia đình.
Tả một bạn cùng lớp.
Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
Tiết 95 : TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m
5
Bài 2:
Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14
2
® phân số
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính .
5. Tổng kết - dặn dò:
Làm bài tập: 2, 3 / 98
Chuẩn bị: “ Luyện tập “
Nhận xét tiết học
Hát
HS thực hành vẽ hình tròn .
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức 4 nhóm.
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Dự kiến:
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O.
Chu vi = đường kính ´ 3,14.
C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14.
C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn.
Thể dục (Bài 38) : Tung và bắt bĩng - Trị chơi
“ Bĩng chuyền sáu”.
I/Mục tiêu:
-Ơn tưng và bắt bĩng bằng hai tay, tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng hai tay, ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
-Tiếp tục làm quen trị chơi “Bĩng chuyền sáu”.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II/Chuẩn bị:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
3.Phần kết thúc:
+GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
+Chạy thành vịng trịn xung quanh sân tập 1 phút.
+Đứng thành vịng trịn khởi động các khớp cổ tay, chân, gối: 1 phút.
+Thực hiện trị chơi “Kết bạn”.
*Ơn tung và bắt bĩng bằng 2 tay, tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng 2 tay: 10 phút.
+Các tổ tập trung theo khu vực do GV phân.
+HS tự ơn tung và bắt bĩng bằng hai tay, sau đĩ tập tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng hai tay.
+Tổ trưởng chỉ huy của tổ mình.
+GV quan sát các tổ làm việc, nhắc nhở, giúp đở HS thực hiện tốt hơn.
+Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.
+GV cùng các tổ cịn lại quan sát, nhận xét, chọn tổ xuất sắc.
*Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân 5 phút.
+Chia tổ thực hiện như trị chơi trên.
+Chọn đại diện tổ thi đua nhảy.
*Chơi trị chơi “Bĩng chuyền sáu”: 7 phút.
+GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
+Chi các đội cĩ số HS đều nhau.
+Cho HS di chuyển và bắt bĩng một số lần, rồi chơi thử 1 lần.
+HS chơi chính thức. (GV nhắc nhở HS chú ý giữ an tồn trong khi chơi)
+Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu 2 ph
+GV cùng HS hệ thống lại bài học.
+GV giao bài về nhà: Ơn động tác bụng và bắt bĩng.
HS lắng nghe và thực hiện.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Cả lớp cùng tham gia.
Cả lớp cùng tham gia.
HS thực hiện.
HS nêu.
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- giaoan-tuan19.doc