Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần học 25 năm 2009

Đạo đức

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II

I. Mục tiêu

- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.

- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.

- Giáo dục ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị.

- Nội dung thực hành.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần học 25 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với ấn độ dương - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu phi - HS đọc SGK - diện tích châu phi là 30 triệu km2 - CChâu phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu mĩ, diện tích nước này gấp 3 lần diện tích châu âu - HS quan sát - Đại bộ phận lục đại châu phi có địa hình tương đối cao. toàn bộ châu lục được coi là cao nguyên khổng lồ trên các bồn địa lớn. - Các bồn địa của châu phi: bồn địa sát, nin thượng, côn go, ca-la-ha-ri - các cao nguyên: ê-to-ô-pi, Đông phi.. - các con sông lớn : Sông Nin, ni-giê, côn gô, dăm be-di - Hồ sát , hồ víc to ri a Khoa học Ôn tập : vật chất và năng lượng ( Tiết 2) I. Mục tiêu Giúp HS : - Ôn tập và củng cố kiến thức vè phần vật chất và năng lượng - Rèn kĩ năng quan sát , tự làm thí nghiệm - Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng - Luôn yêu thiên nhiên , có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học , có lòng ham tìm tòi , khám phá làm thí nghiệm II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cá nhân - Hình minh hoạ 1 trang 101 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ' ? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật? ? Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí? ? Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: ' 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài 2. Nội dung ôn tập * Hoạt động 1: Tính chất của một số vật liệu và sự biếnđổi hoá học ? Em đã tìm hiểu về những vật liệu nào? - GV phát phioêú học tập , yêu cầu hS tự đọc , hoàn chỉnh những câu hỏi - Gv theo dõi hướng dẫn HS gặp khó khăn - 3 HSlần lượt trả lời - Những vật liệu: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, thuỷ tinh, caop su, xi-măng, tơ sợi... - HS đọc và hoàn thành phiếu bài tập c. Bột sắn pha sống - Gọi HS trình bày - GV ghi câu trả lời đúng lên bảng - Gv thu phiếu học tập của HS - yêu cầu hS quan sát hình minh hoạ trang 101 SGK và thực hiện các yêu cầu + Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình + Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào? - Nhận xét KL * Hoạt động 2: Năng lượng lấy từ đâu? - HS thảo luận theo cặp - HS quan sát hình minh hoạ trang 102 Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình Các phương tiện , máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Gọi HS trình bày - GV nhận xét KL câu trả lời đúng * Hoạt động 3: Các dụng cụ máy móc sử dụng điện - Gv tổ chức cho HS tìm các dụng cụ máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi " Ai nhanh ai đúng" 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; Câu 5: b; Câu 6: c. - Hs quan sát h- 2 HS thảo luận - HS thi tìm theo nhóm Ngày soạn: 7/3/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 13/3/2009 Toán luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng và giải các bài toán thực tiễn. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động:Rèn kĩ năng cộng trừ và chuyển đổi đo thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm,giải thích kết quả viết. - GV quan sát giúp HS yếu ở các phần(a)gồm: 3,4 ngày = .... giờ 4 ngày 12 giờ =.... giờ và phần (b) gồm: - Yêu cầu HS nhận xét. - Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị ra đơn vị nhỏ. - GV đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài,tự làm. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian - GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HSđọc kết qủa và giải thích. - Yêu cầu HS nhận xét. - Hỏi:Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng.Đổi vở kiểm tra chéo. -GV đánh giá. 4.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 12 ngày = 228 giờ 3,4 ngày= 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ= 108 giờ 1 giờ = 30 phút 2 b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây - HS nhận xét - Tính : a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng b) 4 ngày 12 giờ + 5 ngày 15 gờ = 10 ngày 12 giờ - HS nhận xét. - Tính được đáp số là: a) 1năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút - HS nhận xét Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942 Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961 Hai sự kiện khác nhau .... năm? 1961 –1492 =? Bài giải Hai sự kiện cách nhau là: 1961- 1492 = 669 (năm) Đáp số : 469 năm - HS nhận xét Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Mục tiêu, 1- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dụng dạy - học - Bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại bài tập của tiết Luyện từ và câu trước. - GV nhận xét + cho điểm. - 2HS lần lượt lên bảng làm bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. - GV giao việc: ã Các em đọc lại đoạn văn + chú giải. ã Nêu rõ đoạn văn nói về ai ã Những từ ngữ nào cho biết điều đó - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày ý kiến. GV dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT. Bài 2. (cách tiến hành tương tự BT1) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn. - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài trong vở bài tập (hoặc giấy nháp). - Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp. 3.Ghi nhớ - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4.Luyện tập Bài 1. - GV giao việc: ã Đọc lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ in đạm trong đoạn văn. ã Từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào? ã Nêu tác dụng của việc thay thế đó. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm bài. - Cho HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm theo. - 2 HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm bài vào nháp. - 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe. Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh bác hồ đI công tác I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Hs nghe Hoạt động 2: xem tranh Bác Hồ đi công tác GV đặt câu hỏi: + hình ảnh chính của bức tranh là gì? + dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào? + hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ? GV kết luận : hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường đi công tác . Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với chiếc túi khoác trên vai cho thấy phong cách giản dị của người . HS lắng nghe và thực hiện - hình ảnh Bác Hồ , anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên lưng ngựa tay cầm dây cương.anh cảnh vệ người ngả về trước - mỗi con một dáng đang bước đi - trầm ấm Hoạt động 3: nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu, 1- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK. 2- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 2- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Một số tờ giấy khổ lớn. - Một số vật dụng HS diễn kịch (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Làm bài tập Bài 1+2 - GV giao việc: ã Các em đọc lại đoạn văn ở BT1 ã Dựa theo nội dung của BT1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + cùng lớp bình chọn nhóm viết đối thoại tốt. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: Các em có thể chọn phân vai hoặc diễn kịch ã Nếu đọc phân vai (4 em sắn vai: người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông). ã Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện, Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính). - Cho HS làm việc. - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt hoặ diễn kịch hay nhất. - 1 HS đọc BT1 - 1 HS đọc toàn bộ BT2 - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm minh lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 26 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 25.doc
Giáo án liên quan