Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 9

Tiết 1: TẬP ĐỌC

§ 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I/ MỤC TIÊU

 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

 . Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất)

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị đo độ dài liền nhau. Hoạt động 3: Củng cố về cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (9) Bài 2: -NX KL. Củng cố về cách viết số đo diện tích. Hoạt động 4: Củng cố về cách viết đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân (16’) Bài 3: GVKL, nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 4: Bài toán thuộc dạng nào? Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối (2’) -Hệ thống tiết học. - NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS nêu miệng(Khanh, Chương) -Lớp nhận xét. -Nêu YC. -HS nối tiếp báo cáo KQ. NX. -Nêu YC. Lớp làm bài. Chữa bài. NX -Nêu YC. -HS làm bài cá nhân. Nêu miệng. NX. HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng phụ. NX. Nêu yêu cầu. Lớp làm vở. NX. Tiết 2: Kể chuyện Đ9 kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Nhớ lại mọt số chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy – học - Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. - Bảng lớp viết đề bài. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ) Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8. -NX cho điểm. Hoạt động 2. Hướng dẫn nắm được yêu cầu của đề bài ( 8 phút ) - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện ( 25 phút ) a) HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Thi KC trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ đặt câu. Kết hợp với HS bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất và kể hấp dẫn nhất. Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước yêu cầu KC và tranh minh hoạ của tiết KC Người đi săn và con nai ở tuần 11. -2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện( Thu, Châu) - HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK. -HS nối tiếp đọc gợi ý 2b -Nối tiếp giới thiệu câu chuyện. -Các nhóm kể. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. -Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. Tiết 3Buổi chiều: Tiết1: Tiết 2: Sinh hoạt ngoại khoá Tổ chức thi : Tuổi thơ khám phá- tháng 10 Tiết 3: Tự học Hướng dần học sinh hoàn thành bài tập Luyện từ và câu Đại từ I- Mục tiêu 1. Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. 2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II - Đồ dùng dạy – học - Vở BT. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 (5 phút ) Củng cố nội dung bài cũ -Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 12 phút ) Bài tập 1 – GV chốt lời giải đúng : - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu chokhỏi lặp lại từ ấy. GV chốt :- Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện);đại từ có nghĩa là từ thay thế Bài tập 2 Cách thực hiện tương tự BT1 Vậy qua BT 1,2 em hiểu đại từ là gì Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút ) Hoạt động 4. Phần Luyện Tập ( 18 phút ) Bài tập 1 –GV chốt bài làm đúng : - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2 GV chốt bài làm đúng : Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau: + Bước 1: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột) + Bước 2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó – thường dùng để chỉ vật) GV chốt bài làm đúng Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( 2phút) GV nhận xét tiết học ; nhắc HS về nhà xem lại BT2, 3 (phần Luyện Tập) HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống – BT3 LTVC trước. -HS đọc YC BT. -HS thảo luận nhóm đôI . - 2 nhóm trình bày miệng Nhóm khác NX HS nêu HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS đọc YC BT . - HS thảo luận cặp đôi - Trình bày miệng - HS đọc YC BT -HS làm cá nhân – TRình bày miệng – HS khác NX - HS đọc YC BT. HS làm cá nhân. - HS đọc bài làm – HS khác NX. Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. Địa lý Đ:9 các dân tộc, sự phân bố dân cư I/ Mục tiêu dạy-học: Học song bài này HS biết: -Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.. - Biết được nước ta có dân số đông tăng nhanh. -Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. -Nêu được hậu quả của việc gia tăng dân số. -Tờy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng số liệu ở phần 1 phóng to. -Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. -Tranh ảnh thể hiện hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (dùng lời).(2’) Hoạt động 2: Tìm hiểu dân số nước ta. (8’) HT nhóm đôi. -Giao nhiệm vụ HS thảo luận câu hỏi phần 1 SGK. -Tổ chức trình bày KQ. -NX KL. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự gia tăng dân số.(10’) -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi phần 2 SGK. -Tổ chức trình bày KQ. -NX KL. Hoạt động 4: Tìm hiểu hậu quả của việc gia tăng DS nhanh. -HT nhóm.(10’) -Giao nhiệm vụ thảo luận nguy cơ của việc gia tăng dân số. -Tổ chức trình bày KQ. -NX KL. Cung cấp thêm. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. (3’) -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Thảo luận. Báo cáo KQ. Thảo luận. -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Thảo luận. -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2006 Toán: Đ45 luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách viết số đo dộ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10’) Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài (28’) Bài 1: Giáo viên nhận xét, kết luận. Chốt cách đổi 2 số đo dộ dài thành 1 đơn vị đo. Bài 2: Giáo viên lưu ý cách đổi. Bài 3: - NX KL. Lưu ý cách đổi Bài 4: GV nhận xét chung. Bài 5: Giáo viên lưu ý học sinh xác định khối lượng của túi cam. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’) NX tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS làm bài tập . -Vài HS nêu kết quả, nêu cách làm. - HS nêu kết quả, cách đổi Lớp nhận xét, bổ sung. -Nêu YC -3 HS lên bảng làm và giải thích lí do. - HS đổi vở kiểm tra. Đọc bài của bạn, nhận xét. HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Khoa học: Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiờu: Sau bài học, HS cú khả năng: - Nờu một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy cơ bị xõm hại và những điểm cần chỳ ý để phũng trỏnh bị xõm hại. - Rốn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xõm hại. - Liệt kờ danh sỏch những người cú thể tin cậy, chia sẻ, tõm sự, nhờ giỳp đỡ khi bản thõn bị xõm hại. II. Đồ dựng dạy học: - Hỡnh trang 38, 39 SGK. - Một số tỡnh huống để đúng vai. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') HS theo dõi Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận. (12') Mục tiờu: HS nờu được một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy cơ bị xõm hại và những điểm cần chỳ ý để phũng trỏnh bị xõm hại. Cỏch tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc. - Nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận. - Cho HS trỡnh bày kết quả thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - GV nhận xột và chốt lại. Hoạt động 3: Đúng vai “Ứng phú với nguy cơ bị xõm hại”. (15') Mục tiờu: Giỳp HS: - Rốn luyện kĩ năng ứng phú với nguy cơ bị xõm hại. - Nờu được cỏc quy tắc an toàn cỏ nhõn. Cỏch tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. - Cho HS làm việc cả lớp. - Từng nhúm trỡnh bày cỏch ứng xử trong những trường hợp nờu trờn. Kết luận: (SGK) Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy. (10') Mục tiờu: HS liệt kờ được danh sỏch những người cú thể tin cậy, chia sẻ, tõm sự, nhờ giỳp đỡ khi bản thõn bị xõm hại. Cỏch tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cỏ nhõn. - HS vẽ bàn tay của mỡnh trờn tờ giấy A4. - Trờn mỗi ngún tay ghi tờn một người mà mỡnh tin cậy. - Cho HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi hỡnh vẽ “bàn tay tin cậy” của mỡnh với bạn bờn cạnh. - Cho HS làm việc cả lớp. - HS núi về “bàn tay tin cậy” của mỡnh với mọi người. Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK) Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dũ: (2') - GV nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I- Mục tiêu Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II - Đồ dùng dạy – học -Vở BT . III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 :Củng cố nội dung bài cũ ( 5 phút) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập (33 phút ) Bài tập 1 Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi. GV có thể tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp. Bài tập 2 Hướng dẫn HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - GV nhắc HS : + Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai trăng- đèn. +yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm ,cá nhân thể hiện khả năng thuyết trình, tranh luận giỏi. HS làm lại BT3, tiết TLV trước. - HS cần nắm vững yêu cầu của bài. HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. -Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy. + HS làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. + Một số HS phát biểu ý kiến của mình.

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc
Giáo án liên quan