Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 4 năm 2012

I. Mục tiêu: -Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình.

 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .

 -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

- GD KNS :Kĩ năng tư duy phê phán.

II. Chuẩn bị: HS: -Tìm hiểu trước cách xử lí tình huống bài tập 3 trang 8.

 -Nhớ một số mẩu chuyện của bản thân chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm về việc làm của mình.

III. Các hoạt động dạy & học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Nêu ghi nhớ?

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 4 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc làm. -HS nhận phiếu và làm bài cá nhân. -HS trình bày nội dung đã làm, HS khác bổ sung. -HS hoạt động theo nhóm bàn, quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung. -HS đọc mục bạn cần biết ở SGK. -Đại diện nhóm bốc thăm nội dung thuyết trình. 4. Củng cố- Dặn dò: -Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết ở SGK. -Dặn HS thực hiện những việc nên làm của bài học. -Về nhà sưu tầm tranh ảnh báo chí nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------- Kỹ thuật (tiết4) Thêu dấu nhân (TT) I) Yêu cầu - Biết cách thêu dấu nhân . - Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - HS nam không thêu được thì thực hành đính khuy. .- HS khéo tay có thể thêu 8 dấu nhân, không bị dúm. II) Chuẩn bị. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như trong SGK III) Lên lớp 1) Ổn định 2) Bài cũ.: - Kiếm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét sự chuẩn bị. 3) Bài mới. a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng- thực hành. b) Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cấu nhắc lại cách thêu dấu nhân - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân - Hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân - Lưu ý thêm HS: Trong thực tế, kích thước các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng ½ hoặc 1/3 kích thước các mũi thêu các em đang học. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Y/C nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III - Cho tiến hành thực hành thêu dấu nhân - Quan sát và uốn nắn HS cịn lung túng trong khi thêu. 4/ Củng cố, dặn dị - Y/c nhắc lại cách thêu dấu nhân - Nhận xét sơ bộ về đường thêu cơ bản của HS - Dặn dị về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để giờ sau tiếp tục thêu. - Cá nhân nêu, lớp nghe và bổ sung. - Theo dõi - Nghe - Để dụng cụ và vật liệu cần thiết lên bàn - 1 em nêu - Nhĩm đơi- thực hành trong khoảng thời gian 25 phút. - 1 em nhắc lại - Nghe ---------------------------------------------- THỨ 6: Ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn(tiết8) Tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU . HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( Mở bài , thân bài , kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả . Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - HS: chuẩn bị giấy kiểm tra. - GV: viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng lớp. 1/Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 2/ Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1/ Giới thiệu bài: GV: Để củng cố kĩ năng viết văn tả cảnh, hôm nay, các em sẽ có 1 tiết kiểm tra. Cô mong là các em sẽ thể hiện được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 2/ Ra đề: GV kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ kiểm tra. Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. GV ghi nhanh lên bảng lớp. GV đọc đề và chép đề lên bảng( nếu chọn 3 đề trong SGK tr44 thì không cần chép – HS tự nhìn SGK). * GV nhắc HS: Chọn 1 đề và xác định kĩ yêu cầu của đề bài. Dùng lời lẽ chân thực, tự nhiên, có ý riêng, sáng tạo Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp GV yêu cầu HS chép đề bài, thực hành viết bài. GV theo dõi. 3/ Củng cố, dặn dò: Yêu cầu về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5, nhớ lại những điểm số trong tháng để làm tốt các bài tập. Nhận xét. Hoạt động cả lớp HS nghe. HS báo cáo. 1 HS nêu + cả lớp theo dõi. 2-3 HS đọc đề bài. HS nghe. HS chép đề và làm bài. HS nộp bài. HS nghe. ----------------------------------------------------------------- Toán (tiết20) LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học bằng hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỷ số”. Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận trong làm toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập toán ,vở ghi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV nhận Gọi HS lên bảng làm bài 4/21 GV xét PKTBC B/ DẠY- HỌC BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp . 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài1trang22: - GV Y/C HS đọc đề bài toán. - GV Y/C HS nêu dạng của bài toán. - GV Y/C HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV Y/C HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài2 trang22: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1. Bài 3 trang22 - GV Y/C HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: khi quãng đường đi giảm một số lần thì số số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? - GV y/ c HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Dặn dò HS về làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau: ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài. 1HS lên bảng thực hiện - HS nhận xét . - HS nghe và nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ------------------------------------------------------------------------ Địa lý(Tiết4) Sông ngòi I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi nước ta. - Chỉ được vị trí con sông : Hồng, Thái Bình, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả, trên bản đồ.(lược đồ) - Có ý thức BVMT: bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. H: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? H: Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau? 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi nước ta: -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau: H: Nước ta có nhiều sông hay ít sông? H: Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ hình 1? H:Em có nhận xét gì về sông ngòi miền Trung? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó? -Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại: * Nước ta có nhiều sông, ở miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình; miền Nam: sông Đồng Nai, sông Cửu Long,.. Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn và dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. HĐ2: Tìm hiểu về nội dung: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. H: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân? HĐ3: Tìm hiểu về nội dung: Vai trò của sông ngòi. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu hỏi: 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Bảo vệ nguồn nước? GV nhận xét- giáo dục các em bảo vệ rừng, nguồn nước. -HS tìm hiểu SGK và quan sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - HS khá giỏi trả lời - Đại diện nhóm trình bày từng nội dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội dung), nhóm khác nhận xét bổ sung. 4. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Vùng biển nước ta”. ------------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt cuối tuần 4 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 4: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên (có kèm sổ ). - Ý kiến các thành viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bà; đã tổ chức thi KSCLĐN. d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ và ĐH liên đội, đã họp phụ huynh và tiến hành đóng nộp các khoản tièn. 2 .Kế hoạch tuần 5: - Học chương trình tuần 5. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đôn đốc đóng nộp các khoản tiền theo quy định. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. ----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 MOI TUAN 4.doc
Giáo án liên quan