Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 33

T 1: TẬP ĐỌC § 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I/ MỤC TIÊU:1/ Đọc lưu loát toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng; ngắt dọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.

 2/ Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới; nội dung từng điều luật.

Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
;nay. Hoạt động 2: Những sự kiện và nhiệm vụ LS tiêu biểu. -Tổ chức HS làm BT,2 VBT. -Nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3:Liên hệ địa phương. -Tổ chức cho HS LH các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của ĐP. -Các nhóm thảo luận. -HS làm bài tập báo cáo. -HS liên hệ. ---------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2007 T1 toán Đ164: một số dạng toán đặc biệt đã học I /Mục đích-Yêu cầu: Giúp HS -Hệ thống và củng cố lại các dạng toán đã học. -Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5. II/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 Kiểm tra HS làm BT3 SGK.( 5’) -Gọi HS chữa BT 1 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Hệ thống các dạng toán đã học. -Gợi ý HS nêu tên các dạng toán đã học. -Hệ thống cách thực hiện các bước giải. Hoạt động 3: HD HS luyện tập.(15’) HD HS làm bài, chữa bài -> xác định dạng toán đã học. -NX KL. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò(5’) -Hệ thống tiết học. -NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK -HS chữa bài.NX. HS nêu các dạng toán đã học và nêu lại các bước giải. -Nêu yêu cầu. -Trình bày bài giải. Hệ thống lại các dạng toán đã học. -Hệ thống bài cùng GV. T2: Luyện từ và câu Đ66: ôn tập về dấu câu( dấu ngoặc kép) I/ Mục đích, yêu cầu: Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Làm đúng các bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu HT. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. (5’) -Gọi HS làm lại BT2 tiết trước. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(2’) Hoạt động 3: HD HS luyện tập.(25’) BT 1. Tổ chức đọc YC và nội dung BT. -Gọi HS nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. -Đính nội dung BT1 ở phiếu gọi HS chữa bài và nêu VD từng trường hợp. BT 2: Tổ chức đọc YC và nội dung đoạn văn. -Tổ chức làm và trình bày KQ. -NX KL. Chốt lời giải đúng. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (4’) -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS đọc bài. NX. -Đọc Y/C, và đoạn văn. -HS làm bài, trình bày KQ. -Đọc YC cầu và nội dung đoạn văn. -Làm, báo cáo-> NX -------------------------------------------------------------------------------- T3: Địa lý Đ:33 ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu dạy-học: Học song bài này HS biết: -Nêu lại được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương. -Nhớ được tên một số quốc gia đã học ở các châu lục. -Chỉ trên BĐTN thế giới các châu lục, các dại dưyơng và nước Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu. Phiếu thăm ghi tên các đại dương, châu lục. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3’) -Gọi HS kể tên các đại dương đã học, tên các châu lục trên thế giới. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (dùng lời).(2’) Hoạt động 3: Thực hành với BĐTN thế giới.(10’) -Treo bản đồ TNTG. -Tổ chức cho HS bắt thăm tên các đại dương, các châu lục trên thế giới và chỉ bản đồ.. -Tổ chức cho các tổ chơi lấy điểm đồng đội. -NX KL. Nêu tên tổ chỉ đúng nhiều nhất. Hoạt động 4: Trò chơi đối đáp nhanh..( 10’) HT nhóm. -Nêu luật chơi: 1 nhóm nêu tên quốc gia, dãy núi hoặc đặc điểm tự nhiên nổi bật của một châu lục nào đó các nhóm còn lại thi nêu tên châu lục và chỉ vị trí trên bản đồ. Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc. -Tổ chức các nhóm chơi. -Nhận xét nhóm thắng cuộc. Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối.(2’) -Hệ thống tiết học. -NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -3 HS thực hiện YC. -HS bắt thăm thực hiện yêu cầu. -Chỉ bản đồ, quả địa cầu. -Các nhóm thảo luận thi đua. -Hệ thống kiến thức cùng GV. --------------------------------------------------------------- T4: kỹ thuật Đ33 lắp ghép mô hình tự chọn I/ Mục tiêu: ( như tiết 1) II - đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn cho gà. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS về cách chọn gà để nuôi.(5’) -Gọi HS nêu cách chọn gà nuôi theo mục đích lấy thịt, lấy trứng? -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.(15’) -Giao nhiệm vụ đọc mục 1 và trả lời: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? -Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy ở đâu? Tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? -Tổ chức báo cáo , thảo luận cả lớp thống nhất kết quả. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. -Chia nhóm ,YC HS QS hình 1 thảo luận kể tên các loại thức ăn dùng để nuôi gà. -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL theo nhóm thức ăn. Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. -HD HS đọc mục 2 trả lời câu hỏi: +Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? -HD HS thảo luận về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.(5’) -NX tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. - HS trả lời. -Đọc mục 1 trả lời câu hỏi. Thảo luận thống nhất ý kiến. -Các nhóm QS và thảo luận theo YC GV. -Đọc mục 2 trả lời câu hỏi. ---------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 27 tháng 4 năm 2007 T1: Toán: Đ 165 luyện tập I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: -Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II/ Đồ dùng dạy, học: Tranh mô hình như SGK. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng trừ số đo thời gian(3’) -Gọi HS chữa BT 1 SGK. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’) Hoạt động3:HD HS thực hành(17’) Giao bài tập. BT1: -Tổ chức báo cáo KQ nối tiếp. -NX KL. Lưu ý HS số đo ở dạng hỗn số. BT2, 3: Gọi 4 HS lên bảng đặt tính cộng trừ số đo thời gian. - NX KL. BT3: -Gọi HS trình bày bài giải. - NX KL. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3’) NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK. - HS thực hiện YC. -Nêu YC - HS nối tiếp báo cáo kết quả. NX bạn. -Nêu YC -Từng tốp 4 HS lên bảng đặt tính và tính. -Nêu YC - HS trình bày bài giải. -Nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian. ------------------------------------------------------------ T2:Tập làm văn Đ66: tả người ( kiểm tra viết) I/ Mục đích, yêu cầu: Dựa vàảituyện Thái sư Trần Thủ Độ biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, Phiếu HT. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1Giới thiệu bài: Bằng lời (3’) -Gọi HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5. -Nêu mục đích YC của tiết học. Hoạt động 2 : HD HS luyện tập(25’) BT1:-Tổ chức đọc YC và trích đoạn kịch Thái sư Trần Thủ Độ. BT2:-Tổ chức đọc YC: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các gợi ý của trích đoạn kịch. -Lưu ý HS cách viết tiếp đoạn kịch. -Chia nhóm phát phiếu cho các nhóm làm việc. -Tổ chức cho các nhóm đọc đoạn kịch đã viết, HD các nhóm nhận xét bình chọn đoạn kịch viết hay, lời thoại hợp lí. BT3: -Lưu ý HS có thể đọc phân vai hoặc diễn thử đoạn kịch -Cho các nhóm thử tập. -Tổ chức thi trình bày KQ của BT3. -Tổ chức nhận xét bình chọn nhóm đọc, diễn đạt nhất. Hoạt động3: Củng cố -Dặn dò (2’) -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS nhắc lại tên các vở kịch. -1 HS đọc YC và đoạn trích. -Đọc YC. -3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. -Các nhóm thảo luận viết tiếp trích đoạn kịch. Đọc trước lớp. -Nhận xét nhóm bạn. -Đọc YC. -Các nhóm phân vai đọc và diễn thử đoạn kịch. --------------------------------------------------------------------- T3: KHOA HọC Đ66: tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu:- Sau bài học HS biết: -Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió năng lượng nước chảy. II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua bin. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra nhận biết tính chất của một số vật liệu.( 5’) -Nêu tên vật liệu gọi HS nêu tính chất của vật liệu. NX KL cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(2’) Hoạt động 3: Củng cố sử dụng một số nguồn năng lượng.(8’) -Tổ chức trò chơi: Phát phiếu học tập và các hình cắt rời SGK cho các nhóm thi đính hình đúng năng lượng trong phiếu. -Tổ chức trưng bày KQ. -NX KL. Cho HS lấy thêm VD về sử dụng các dạng năng lượng của bài. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về sử dụng điện..(10’) -Chia nhóm giao nhiệm vụ các nhóm thi viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. -Tổ chức báo cáo KQ. NX KL: nhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc. Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối(5’) -Hệ thống bài, NX tiết học, Dặn về chuẩn bị tiết sau. -HS nêu tính chất. -Các nhóm đính hình vào phiếu. -Trình bày KQ. -Lấy VD. -Các nhóm thi viết tên. -Trình bày KQ. -Hệ thống bài cùng GV *************************** Thứ 7 ngày 2 tháng 3 năm 2007 T3: Mỹ thuật Đ25: thường thức mĩ thuật: ... I/ Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II/ Đồ dùng dạy học:. Một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và các kiểu chữ in hoa khác. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động1: Giới thiệu bài: bằng lời. (3’) Hoạt động 2:Quan sát nhận xét. (7’) -Cho HS QS hình SGK, đồ gốm, đồ mĩ nghệ đã chuẩn bị để HS nhận thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn. Hoạt động 3: Cách nặn.(5’) -HD HS các bước nặn bằng cách vừa nặn và phân tích. -Lưu ý HS một số điều khi tạo dáng nặn. -HD HS cách xé dán một số hình. Hoạt động 4: Thực hành.(15’) -Tổ chức cho HS nặn theo nhóm -QS HD. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá.(5’) -Tổ chức trình bày KQ. -HD HS nhận xét một số hình nặn đẹp của các nhóm. - NX tiết học.Dặn HS quan sát chuẩn bị tiết sau. -QS theo gợi ý của GV. QS GV HD. -HS thực hành. -Trình bày kết quả. -NX theo gợi ý của GV. ----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUÇN 33h.doc