T 1: TẬP ĐỌC § 53 TRANH LÀNG HỒ
I/ MỤC TIÊU:1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoã dân tộc.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bóng. Cho HS chơi, GV QS
Hoạt động 3:Phần kết thúc
-Cho HS thả lỏng.
-Hệ thống bài cùng HS. NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
-Tập hợp lớp.
-Khởi động khớp.Chơi trò chơi
-Tập luyện theo HD của GV.
-Các nhóm thi đua.
-HS nhảy theo nhóm.
-Đứng tại chỗ nhảy.
-Khởi động khớp.
-HS chơi
-Tập thả lỏng-Cùng GV hệ thống bài.
-------------------------------------------------------
T4 : Chính tả: Đ27: Nhớ-viết: cửa sông
ôn tập về quy tắc viết hoa
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn: Ai là thuỷ tổ loài người.
- Biết tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Phiếu học tập kẻ 5 cột tương ứng tên người, tên địa lí cho 2 nhóm thi điền.
III/ Các hoạt động dạy học.:
Hoạt động 1: Kiểm tra HS làm lại BT 3( giải câu đố) tiết trước.(5’)
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết.(15’)
-Đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người?
-HD HS tìm nội dung của bài chính tả.
-Lưu ý cách viết các cần viết hoa, các từ dễ sai.
-Cho HS viết bài.
-Chấm chữa 10 bài.
-Cho HS nêu quytắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Đính nội dung quy tắc.
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10’)
BT 2: Tổ chức đọc YC, nội dung câu truyện vui và giải nghĩa một số từ khó.
-Cho HS nêu các từ được viết hoa trong bài, nêu cách viết hoa của các tên riêng nước ngoài.
-NX KL. HD HS hiểu nội dung câu truyện vui và sự ngốc nghếch của anh chàng mê đồ cổ.
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3’)
NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK.
-Trình bày kết quả. NX bạn.
-QS bài.Đọc thầm.
-Nêu nội dung bài chính tả.
-QS bài ghi nhớ cách viết.
-Viết bài.
-Tự sửa lỗi.
-Nêu quy tắc.
Đọc yêu cầu, nội dung câu truyện.
-Tìm danh từ riêng. Nêu quy tắc viết hoa.
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2007
T1: Toán: Đ 135 luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy, học: Tranh mô hình như SGK.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng trừ số đo thời gian(3’)
-Gọi HS chữa BT 1 SGK.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’)
Hoạt động3:HD HS thực hành(17’) Giao bài tập.
BT1:
-Tổ chức báo cáo KQ nối tiếp.
-NX KL. Lưu ý HS số đo ở dạng hỗn số.
BT2, 3: Gọi 4 HS lên bảng đặt tính cộng trừ số đo thời gian.
- NX KL.
BT3:
-Gọi HS trình bày bài giải.
- NX KL.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
- HS thực hiện YC.
-Nêu YC
- HS nối tiếp báo cáo kết quả. NX bạn.
-Nêu YC
-Từng tốp 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
-Nêu YC
- HS trình bày bài giải.
-Nhắc lại cách cộng trừ số đo thời gian.
------------------------------------------------------------
T2:Tập làm văn Đ54: tả cây cối ( kiểm tra viết)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Dựa vàảituyện Thái sư Trần Thủ Độ biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, Phiếu HT.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1Giới thiệu bài: Bằng lời (3’)
-Gọi HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
-Nêu mục đích YC của tiết học.
Hoạt động 2 : HD HS luyện tập(25’)
BT1:-Tổ chức đọc YC và trích đoạn kịch Thái sư Trần Thủ Độ.
BT2:-Tổ chức đọc YC:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các gợi ý của trích đoạn kịch.
-Lưu ý HS cách viết tiếp đoạn kịch.
-Chia nhóm phát phiếu cho các nhóm làm việc.
-Tổ chức cho các nhóm đọc đoạn kịch đã viết, HD các nhóm nhận xét bình chọn đoạn kịch viết hay, lời thoại hợp lí.
BT3:
-Lưu ý HS có thể đọc phân vai hoặc diễn thử đoạn kịch
-Cho các nhóm thử tập.
-Tổ chức thi trình bày KQ của BT3.
-Tổ chức nhận xét bình chọn nhóm đọc, diễn đạt nhất.
Hoạt động3: Củng cố -Dặn dò (2’)
-NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS nhắc lại tên các vở kịch.
-1 HS đọc YC và đoạn trích.
-Đọc YC.
-3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý.
-Các nhóm thảo luận viết tiếp trích đoạn kịch. Đọc trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn.
-Đọc YC.
-Các nhóm phân vai đọc và diễn thử đoạn kịch.
---------------------------------------------------------------------
T3: Luyện từ và câu Đ54: liên kết các câu trong bài
bằng từ ngữ nối
I/ Mục đích, yêu cầu:
Nắm được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Biết sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra HS liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. (3’)
-Gọi HS làm lại BT2 tiết trước.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3: Phần nhận xét.( 8’)
BT1:Tổ chức đọc, hiểu YC nội dung của bài tập.
-HD HS cách thực hiện YC: Xác định số lượng câu và tìm nội dung mỗi câu nói về ai, từ nào cho biết điều đó.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL chốt lời giải đúng.
BT 2: Tổ chức đọc YC và nội dung đoạn văn.
-HD HS cách só sánh điẻm giống và khác nhau ở đoạn văn BT1 và BT2.
-Tổ chức trình bày ý kiến.
-NX KL giới thiệu phép lặp từ.
Hoạt động 4: Phần ghi nhớ. (4’)
-Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ nội dung.
Hoạt động 5: HD HS luyện tập.(14’)
BT 1. Tổ chức đọc YC và nội dung BT.
-HD HS cách đánh số thứ tự cho các câu văn trong đoạn và xác định các biện pháp liên kết.
-Tổ chức trình bày KQ: HS nêu ý kiến.
-NX KL chốt lời giải đúng.
BT 2: Tổ chức đọc YC và nội dung đoạn văn.
-Tổ chức làm và trình bày KQ.
-NX KL. Chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (4’)
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS đọc bài. NX.
-Đọc Y/C, và đoạn văn.
-HS làm bài, trình bày KQ.
-Đọc YC cầu và nội dung đoạn văn. So sánh cách viết 2 đoạn văn.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Nêu YC.
-HS làm và báo cáo KQ.
-Nêu YC.
-HS thay thế từ đọc đoạn trích.
***************************
Thứ 7 ngày 2 tháng 3 năm 2007
T1: kỹ thuật Đ25 lắp xe đẩy hàng
I/ Mục tỉêu: ( như tiết 1)
II - đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn cho gà.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra HS về cách chọn gà để nuôi.(5’)
-Gọi HS nêu cách chọn gà nuôi theo mục đích lấy thịt, lấy trứng?
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.(15’)
-Giao nhiệm vụ đọc mục 1 và trả lời: Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
-Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy ở đâu?
Tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
-Tổ chức báo cáo , thảo luận cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
-Chia nhóm ,YC HS QS hình 1 thảo luận kể tên các loại thức ăn dùng để nuôi gà.
-Tổ chức báo cáo KQ.
-NX KL theo nhóm thức ăn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
-HD HS đọc mục 2 trả lời câu hỏi:
+Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
-HD HS thảo luận về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.(5’)
-NX tiết học.
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
-Đọc mục 1 trả lời câu hỏi. Thảo luận thống nhất ý kiến.
-Các nhóm QS và thảo luận theo YC GV.
-Đọc mục 2 trả lời câu hỏi.
-------------------------------------------------
T2: KHOA HọC Đ49-50: ôn tập vật chất và năng lượng
I/ Mục tiêu:- Sau bài học HS biết:
-Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió năng lượng nước chảy.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua bin.
III/ các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra nhận biết tính chất của một số vật liệu.( 5’)
-Nêu tên vật liệu gọi HS nêu tính chất của vật liệu.
NX KL cho điểm
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(2’)
Hoạt động 3: Củng cố sử dụng một số nguồn năng lượng.(8’)
-Tổ chức trò chơi: Phát phiếu học tập và các hình cắt rời SGK cho các nhóm thi đính hình đúng năng lượng trong phiếu.
-Tổ chức trưng bày KQ.
-NX KL. Cho HS lấy thêm VD về sử dụng các dạng năng lượng của bài.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về sử dụng điện..(10’)
-Chia nhóm giao nhiệm vụ các nhóm thi viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện.
-Tổ chức báo cáo KQ.
NX KL: nhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc.
Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối(5’)
-Hệ thống bài, NX tiết học, Dặn về chuẩn bị tiết sau.
-HS nêu tính chất.
-Các nhóm đính hình vào phiếu.
-Trình bày KQ.
-Lấy VD.
-Các nhóm thi viết tên.
-Trình bày KQ.
-Hệ thống bài cùng GV
----------------------------------------------------------
T 3: thể dục Đ50 bật cao- trò chơi “chuyền nhanh”
I/ Mục tiêu: -Ôn di chuyển, tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Ôn bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy-mang vác.
Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa.
II/Đồ dùng dạy học:- dây nhảy, còi, bóng.
III/ các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phần mở đầu
-NHận lớp, phổ biến nội quy, YC môn học.
-Nêu nội dung tiết học.
-Cho HS khởi động.
Hoạt động 2: Phần cơ bản
a)Tung và bắt bóng.
-Phát bóng cho các cặp ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
-Tổ chức cho một số tổ thi đua với nhau.
Trò chơi vận động
-Cho HS dãn hàng khởi động
-Tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, và quy định chơi.
-Phát dây. Cho HS chơi, GV QS
Hoạt động 3:Phần kết thúc
-Cho HS thả lỏng.
-Hệ thống bài cùng HS
-NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
-Tập hợp lớp.
-Khởi động khớp
-Tập luyện theo HD của GV.
-Khởi động khớp.
-HS chơi
-Tập thả lỏng.
-Cùng GV hệ thống bài.
------------------------------------------------------------
T4: toán l uyện tập về cộng trừ số đo thời gian
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về:
-Dùng cặp QHT nguyên nhân -kết quả để nối các vế câu ghép.
II/ Các hoạt động dạy học:
-Ra BT cho HS làm trên cơ sở đó hệ thống lại nội dung kiến thức cho HS.
File đính kèm:
- Tuan 30.doc