NGHĨA THẦY TRÒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK
28 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 27 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động củaHS
A . Mở bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS chữa bài tập trong VBT.
- GV nhận xét chữa.
2. Giới thiệu bài:Nêu MĐ-YC tiết học
B.Bài mới:
G/ thiệu kh/niệm vận tốc
a). Bài toán1: Một ô tô đi quãng đường 170km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
GV cho HS đọc bài toán.
- Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào?
- Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
- Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ôtô?
-Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào?
- Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc.
b)Bài toán 2: Mộtngười chạy được 60m trong 10giây. Tính vận tốc chạy của người đó.
Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1: Bài toán:
GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
Bài 2: Bài toán:
GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận:
Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- HS đọc bài toán.
- Thực hiện phép chia 170 : 4
- Một HS lên trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
Đáp số: 42,5km/giờ
Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
- Là quãng đường đi được
-Là thời gian ôtô đi hết 170 km
- Là vận tốc của ôtô.
Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
V = S: t
- HS đọc đề toán, tóm tắt:
s =60m,
t =10giây
v =...m/giây?
Giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6(m/giây)
Đáp số: 6m/giây
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề toán và tóm tắt.
1HS lên bảng giải lớp làm vào vở.
Giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
Giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
2.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A .Mở bài:
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiêt học.
B . Bài mới:
-GV chép đề bài lên bảng.
GV nhận xét kết quả bài làm.
+Về nội dung:
Ưu điểm: GV nêu những ưu điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài
.Hạn chế:
+Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục.
- GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
trả bài kiểm tra. GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa
C. Kết luận:
GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
GV đọc 1 số bài văn hay
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ôn tập về tả cây cối.
HS đọc đề bài.
HS nghe
HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
Cho HS làm bài và trình bày.
..................................................................................................
TUÂN27 (Chiều) Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Luyện tập:
Bài 1. Tính:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2. Bài toán:
(Hướng dẫn HS làm tương tự BT1)
GV chữa bài nhận xét.
Bài 3. Tính:
Hướng dẫn HS cách thực hiện
- GV cho HS nhận xét bài.
B. Kết luận:
- GV cho HS nhắc lại cách tính phép trừ, phép cộng, phép nhân, phép chia thời gian.
- 2 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
5giờ 4phút x 6 = 30giờ 24phút
4,3giờ x 4 = 17,2 giờ
3phút 5 giây x 7 = 21phút 35 giây
2,5 phút x 6 = 15 phút
HS nhận xét chữa bài
1HS lên bảng chữa bài lớp làm bài vào vở bài tập.
Giải
2 tuần lễ có số tiết là:
2 x 25 = 50 (tiết)
Thời gian Mai học ở lớp là:
50 x 40 = 2000(phút)
Đáp số: 2000 phút
HS nhận xét chữa bài.
2HS đọc yêu cầu bài toán
1HS lên bảng lam lớp làm bài vào vở.
Giải
Trong một phút đóng được là:
60 : 5 = 12 (hộp)
Thơi gian đóng hết 12000 hộp là:
12000 : 12 = 1000(phut)
Đáp số: 1000 phút
HS chữa bài nhận xét
**********************************************
Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Luyện tập:
BT1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- GV bổ sung nếu cần.
- Tại sao em lại chọn ý c?
- GV kết luận: Đáp án c là đúng. Từ truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền: trao lại, để lại cho đời sau; tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
BT2: Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
- GV cho HS làm bài
-GV cho HS trình bày câu trả lời.
GV bổ sung nếu cần.
- Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 như thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó?
GV nhận xét bổ sung... đọc một số câu văn mẫu.
BT3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
- GV cho HS chữa bài.
Những từ ngữ chỉ người: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...
Những từ chỉ sự vật...: Nắm tro bếp..., mũi tên đồng Cổ Lao, con dao cắt rốn..., vườn cà..., thanh gươn..., chiếc hốt...
B. Kết luận:
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị bài sau:
1HS đọc YC bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm ý trả lời đúng
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
Vì ý c nói về...
1 hs đọc YC bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn,
HS suy nghĩ đặt câu...Đọc câu đặt của mình.
1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập cả lớp đọc thầm trong SGK.
+HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
HS nêu lại bài
***************************************************
Thứ năm ngày 10tháng 3 năm 2011 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cộng trừ, nhân, chia ssố đo thời gian.
-Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Luyện tập:
Bài 1- Đặt tính rồi tính:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2- Tính:
(Hướng dẫn HS làm tương tự BT1)
GV chữa bài nhận xét.
Bài 3- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
GV nhận xét nêu kết quả đung:
khoanh vào C (6 giờ 15phút)
B. Kết luận:
- GV cho HS nhắc lại cách tính phép trừ, phép cộng, phép nhân, phép chia thời gian.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2HS nêu yêu cầu.
a) 12ngày 12giờ + 9ngày 14giờ
12ngày 12giờ
X 9ngày 14giờ
22ngày 6giờ
- HS làm bài vào vở bài tập, và HS lên bảng chữa (ýb) (ýc).
2HS đọc yêu cầu bài tập
2HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở.
2giờ 23phút 2,5 phút
X 5 X 6
10giờ115phút 15 phút
= 11giờ 55phút
10giờ 42phút 2
0 02 5giờ 21phút
0
HS nhận xét chữa bài
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trình bày bài vào vở bài tập nêu kết quả.
HS nhận xét bài làm của bạn
***************&&&&&&&&&&&&&&**************
Chính tả
Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I. Mục tiêu:
1.Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
2.Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ..
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp.Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A . Mở bài:
1. ÔĐ tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bài bổ sung.
3. GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
B . Bài mới:
1) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
- ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: . Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
2 . Viết chính tả:
- GV đọc bài, hs viết chính tả (nhắc hs tư thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
Thu bài viết của HS
.3) HD HS làm BT chính tả.
BT1: Tìm các tên riêng trong câu chuyện ...Được viết như thế nào?
. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
.
GV chốt lại ý cơ bản....
C . Kết luận:
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Cửa sông (nhớ viết)
- 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau: Sác- lơ; Đác-uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa
- HS đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
ND bài chính tả trên nói lên ...
( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
. HS luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : Chi -ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ
. Nhận xét, sửa sai.
+HS viết chính tả ( chú ý tư thế ngồi viết )
- HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài,.
1 HS đọc YC BT, 1HS khác nêu lại YC.
. HS làm bài vào vở bài tập
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
File đính kèm:
- GIAO AN 5 TUAN 26.docx