Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 22

 T 1: TẬP ĐỌC § 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I/ MỤC TIÊU:

1/Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài-giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. Đọc phân biệt lời các nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.

2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ở ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về làng chài ở ven biển.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơi trò chơi kết bạn. Hoạt động 2: Phần cơ bản( 20’) *Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. -Phát bóng cho các nhóm ôn tung và bắt bóng. -Tổ chức cho một số tổ thi đua với nhau. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. -Phát dây cho từng cặp HS ôn và tổ chức cho một số cặp thi nhảy. *Làm quen nhảy bật cao. -Treo một vật trên cao cho HS tập bật cao. b)Trò chơi vận động: Trồng nụ-Trồng hoa. -Cho HS dãn hàng khởi động.Tổ chức trò chơi, giải thích cách chơi, và quy định chơi. . Cho HS chơi, GV QS Hoạt động 3:Phần kết thúc -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài cùng HS. NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà. -Tập hợp lớp. -Khởi động khớp.Chơi trò chơi -Tập luyện theo HD của GV. -Các nhóm thi đua. -HS nhảy theo nhóm. -Khởi động khớp. -HS chơi -Tập thả lỏng-Cùng GV hệ thống bài. ------------------------------------------------------- T4 : Chính tả: Đ22: Nghe-viết : hà nội ôn tập quy tắc viết hoa I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ: Hà nội. - Biết tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Phiếu học tập kẻ 5 cột tương ứng tên người, tên địa lí cho 2 nhóm thi điền. III/ Các hoạt động dạy học.: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng phân biệt từ có chứa âm đầu r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã.(5’) - HS làm bài 2a, 2b. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết.(15’) -Đọc bài thơ. -HD HS tìm nội dung của bài thơ. -Lưu ý cách viết các khổ thơ, các từ ngữ cần viết hoa. -Cho HS viết bài. -Chấm chữa 10 bài. Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10’) BT 2: -Tổ chức trình bày kết quả. -NX KL. Đính bảng phụ ghi quy tắc viết hoa cho vài HS nhắc lại. BT 3: -Cho 2 nhóm 5 HS thi điền danh từ riêng vào 5 cột -NX KL. Tuyên dương các nhóm điền nhanh và đủ 5 cột. Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3’) NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK. -Trình bày kết quả. NX bạn. -QS bài.Đọc thầm. -Nêu nội dung bài thơ. -QS bài thơ. -Viết bài. -Tự sửa lỗi. Đọc yêu cầu. -Tìm danh từ riêng trong đoạn văn. Nêu quy tắc viết hoa. Đọc yêu cầu. -Điền tên người, tên địa danh vào các cột tương ứng. -Nhắc lại quy tắc viết hoa. ---------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2007 T1: Toán: Đ 110 thể tích của một hình I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: -Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II/ Đồ dùng dạy, học: Tranh mô hình như SGK. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN(3’) -Gọi HS làm BT2 SGK tiết 109. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’) Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình( 10’) Lần lượt đưa tranh mô hình ở 3 ví dụ: -VD1: HD HS so sánh thể tích của HLP và HHCN. -VD2,3: HD HS so sánh thể tích dựa số lượng HLP. -Cho HS nhắc lại kết luận ở 3 VD. Hoạt động4:HD HS thực hành(17’) Giao bài tập. BT1: -Gọi HS trình bày bài giải. -NX KL. Cho HS nêu lại cách đếm. BT2: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau nêu kết luận a, b, c. - NX KL. YC HS nêu cách tính số lượng HLP. BT3: -Gọi HS trình bày bài giải. -NX KL. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3’) NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK. -1 HS thực hiện YC. -HS nêu kết luận VD1. -Đếm số lượng HLP so sánh thể tích của các hình. -Nêu YC - 1 HS giải bài toán. NX bạn. -Đếm dựa số cột, hàng, lớp. -Nêu YC -3 HS nối tiếp nhau điền kết quả. -Nhắc lại cách đếm. -Nêu YC -1HS trình bày bài giải. ------------------------------------------------------------ T2:Tập làm văn Đ44: kể chuyện (KT viết) I/ Mục đích, yêu cầu: -Dựa vào những hiểu biết và kỹ năng đã có, HS có thể viết hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi đề bài. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1Giới thiệu bài: Bằng lời (3’) -Nêu mục đích YC của tiết học. Hoạt động 2 : HD HS làm bài.(5’)Đính đề bài. -Gọi HS đọc 3 đề bài. -Lưu ý yêu cầu ở 3 đề bài. -Cho HS giới thiệu đề bài. Hoạt động 3 : HS làm bài(25’) Hoạt động3: Củng cố -Dặn dò (2’) -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -3 HS đọc toàn bài. -HS giới thiệu đề bài. -Viết bài. --------------------------------------------------------------------- T3: Luyện từ và câu Đ44: nối các vế câu ghép bằng qht I/ Mục đích, yêu cầu: Nắm được thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu HT để HS làm bài tập 2 phần nhận xét và bài tập 1 phần luyện tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS sử dụng QHT để nối các vế câu ghép có quan hệ ĐK( GT) - KQ. (3’) -Gọi HS làm lại BT2. -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(2’) Hoạt động 3: Phần nhận xét.( 8’) BT1: -Gọi HS đưa câu ghép trong đoạn văn. -HD HS phân tích cấu tạo của câu ghép và nêu QHT. -NX KL về QHT tương phản. BT 2: -Phát phiếu học tập cho HS thi tìm câu ghép thể hiện QHT tương phản. Hoạt động 4: Phần ghi nhớ. (4’) -Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ nội dung. Hoạt động 5: HD HS luyện tập.(14’) BT 1. -Đính phiếu tổ chức cho HS phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. -NX KL. BT 2: -Gọi nhiều HS nêu vế câu thích hợp với vế câu đã cho. -NX KL. BT3:. -Tổ chức cho HS nêu các câu ghép có trong mẩu truyện. -Ghi bảng gọi HS tìm chủ ngữ, vị ngữ. -NX KL. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (4’) -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS làm lại bài. NX. -Đọc Y/C. -Nêu câu ghép. -Phân tích cấu tạo. -Nêu cặp QHT chỉ mối quan hệ tương phản. -Viết câu ghép đính bảng. -Đọc nội dung ghi nhớ. -Nêu YC. -Phân tích cấu tạo của câu ghép. -Nêu YC. -HS tạo câu ghép từ vế câu đã cho. -Nêu YC. -Tìm câu ghép. -Xác định chủ ngữ, vị ngữ. -Nhắc lại ghi nhớ. *************************** Thứ 7 ngày 27 tháng 1 năm 2007 T1: kỹ thuật Đ22 thức ăn nuôi gà (t2) I/ Mục tỉêu: ( như tiết 1) II - đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn cho gà. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS về tác dụng của thức ăn nuôi gà.(5’) -NX cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’) Hoạt động 3:Trình bày tác dụng của thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.(15’) -Giao nhiệm vụ thảo luận: Các nhóm thức ăn nuôi dưỡng gà: loại thức ăn, công dụng của thức ăn. -Tổ chức trình bày kết quả. -NX KL. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -Tổ chức cho HS làm vở bài tập. -Đưa đáp án cho HS tự đánh giá chéo. -Tổ chức báo cáo KQ. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.(5’) -NX tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. - HS trả lời. Thảo luận trình bày thống nhất ý kiến. -Làm vở BT, tự đánh giá báo cáo. ------------------------------------------------- T2: KHOA HọC Đ44: sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. I/ Mục tiêu:- Sau bài học HS biết: -Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió năng lượng nước chảy. II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua bin. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra nhận biết vai trò và ứng dụng của năng lượng chất đốt.( 5’) -YC HS lấy VD về vai trò và ứng dụng của năng lượng chất đốt. NX KL cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài.(2’) Hoạt động 3: Thảo luận về năng lượng gió.(8’) -Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Vì sao có gió? Nêu VD về ứng dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế. -Tổ chức báo cáo KQ. -NX KL. Cho HS QS tranh. Hoạt động 4: Thảo luận về năng lượng nước chảy.(10’) -Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi: +Nêu VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế. -Tổ chức báo cáo KQ. NX KL. Cho HS QS tranh. -Cho HS QS tranh mô hình “ Làm quay tua-bin”. Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối(5’) -Hệ thống bài, NX tiết học, Dặn về chuẩn bị tiết sau. -HS lấy VD. -HS thảo luận theo các câu hỏi. -Các nhóm báo cáo. -HS thảo luận theo các câu hỏi. -Các nhóm báo cáo. -Quan sát tranh mô hình. -Hệ thống bài cùng GV ---------------------------------------------------------- T 3: thể dục Đ44 nhảy dây-di chuyển tung bắt bóng Trò chơi :trồng nụ trồng hoa I/ Mục tiêu: -Ôn di chuyển, tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Ôn bật cao, tập phối hợp chạy- nhảy-mang vác. -Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa. II/Đồ dùng dạy học:- dây nhảy, còi, bóng. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phần mở đầu -Nhận lớp, phổ biến nội quy, YC môn học. -Nêu nội dung tiết học. -Cho HS khởi động. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng. -Phát bóng cho các cặp ôn di chuyển ngang tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. -Tổ chức cho một số tổ thi đua với nhau. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: Phát dây cho các tổ ôn và thi nhảy. -Tập bật cao và chạy, mang vác. Trò chơi vận động -Cho HS dãn hàng khởi động -Tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, và quy định chơi. -Cho HS chơi, GV QS Hoạt động 3:Phần kết thúc -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài cùng HS -NX đánh giá tiết học, giao bài về nhà. -Tập hợp lớp. -Khởi động khớp -Tập luyện theo HD của GV. -Khởi động khớp. -HS chơi -Tập thả lỏng. -Cùng GV hệ thống bài. ------------------------------------------------------------ T4: toán l uyện tập về diện tích xung quanh diện tích toàn phần của HHcn, hlp I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về: -Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN, HLP. II/ Các hoạt động dạy học: -Ra BT cho HS làm trên cơ sở đó hệ thống lại nội dung kiến thức cho HS.

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan