Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 21 năm 2013

Toán: Luyện tập về tính diện tích

I/ Mục tiêu

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.

II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần 21 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 4) 2 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 4 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2. HS giái lµm thªm bµi tËp sau: Mét hép giÊy ¨n HHCN, phÝa trªn n¾p cã mét lç trßn cã b¸n kÝnh 3 cm ®Ó rót giÊy ra ( nh­ h×nh vÏ). Ng­êi ta ph¶i in h×nh qu¶ng c¸o phÝa bªn ngoµi hép. TÝnh DT phÇn Đ­îc in h×nh qu¶ng c¸o, biÕt h×nh ép cã chiÒu dµi 18cm, chiÒu réng 13cm, chiÒu cao 10 cm. ****************************** Tập làm văn: Trả bài văn tả người I/ Mục đích yêu cầu - HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài. + Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí. * Những thiếu sót, hạn chế: - Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. - Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật. b) Thông báo điểm. 2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. ************************************ Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I / Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 21: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. III/ Kế hoạch công tác tuần 22: -Tiếp tục củng cố nề nềp và thực hiện nội quy trường, lớp - Học chương trình tuần 22 - Tiếp tục tham gia thi Anh văn trên mạng Internet - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp. - Tập luyện nghi thức đội theo lịch. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát . - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. ************************************ =====Buổi chiều===== Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ Bài 18: Cái gì quý nhất /Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm. - H/s cã ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. BiÕt tr×nh bµy bµi ca dao. II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s. KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ. + H­íng dÉn h/s viÕt bµi : Lúa gạo qúy vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được + H/s ®äc bµi th¬. Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy. H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt. + G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt. G/v theo dâi, chó ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Ñp nh­: Khánh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt. Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt. IV. Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ nÐt xiªn ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Đặt câu ghép. a) Đặt câu có quan hệ từ và: b) Đặt câu có quan hệ từ rồi: c) Đặt câu có quan hệ từ thì: d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng: e) Đặt câu có quan hệ từ hay: g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ từ thích hợp. a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn .... b) Mình đã nhiều lần khuyên mà .... c) Cậu đến nhà mình hay .... Bài tập 3 : Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là : a) Tuynhưng b) Vìnên c) Nếu thì 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. (Phú; Quyên) - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học giỏi cả tiếng Việt. b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe. c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học sinh giỏi. d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không cao. e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm tiếng Việt. g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu cũng được. Ví dụ: a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão nhà giàu thì mưu mô, xảo trá. b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không nghe. c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà cậu. Ví dụ: a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy không đi học muộn. b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị cô giáo phê bình. c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới. - HS lắng nghe và thực hiện. ***************************************************** Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập tả người . Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài -- GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em. Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em. Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu. Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê. Bài tập 2: Cho các đề bài sau : *Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em. *Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi. *Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài. *Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây. Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. (Trinh; V/ Tuấn) - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: - Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả). - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.) Ví dụ: (Đề bài 2) a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em. - HS lắng nghe và thực hiện. ********************************** Hết tuần 21

File đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI LOP 5 TUAN 21 CO CKT KN.doc
Giáo án liên quan