I/ Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
-Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1(a) 2(a) /93. HS giỏi làm các BT còn lại.
II/ Đồ dùng:
- GV; Chuẩn bị hình tam giác như SGK, kéo, ,.
- HS: SGK
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Tuần 19 - Phan Thị Báu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (14):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.
*Bài tập 2 (14):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
3-Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
-Lời giải:
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
- HS làm nháp, đọc trước lớp.
*****************************************
Khoa học: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1)
I.Mục tiêu:+Sau bài học HS:
-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
-Rèn kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thực hành thí nghiệm.
-Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm(của trò chơi)
II.Đồ dùng dạy-Học:
-Hình trang 78,79,81,82(SGK)
-Chuẩn bị giá đỡ,ống nghiệm,nến,đường trắng,giấy nháp
III.Hoạt động dạy-Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Thế nào là dung dịch?Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Thế nào là sự biến đổi hóa học.
+Yêu cầu HS đọc phần thực hành và làm thí nghiệm theo N4.
-Hãy mô tả hiện tượng xảy ra?
-Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên được gọi là gì?
-Sự biến đổi hóa học là gì?
+Gv kết luận(trang 138)
Hoạt động 2:Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
-Yêu cầu hS quan sát hình minh họa và thảo luận N6.
-Nội dung của từng tranh vẽ là gì?
-Đó là sự biến đổi nào?
-Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
+GV kết luận:..
3.Củng cố-Dăn dò:
-Gọi Hs đọc mục bạn cần biết
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời (Phú; Quyên)
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận n4
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận N6.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày.
-4 HS đọc phần bạn cần biết
=====Buổi chiều=====
Đạo đức: Em yêu quê hương
. Mục tiêu:
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kĩ năng xác định tư duy phê phán, kĩ năng trình bày của bản thân về quê hương.
II. Chuẩn bị:- Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cây đa làng em.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm và hành động gì?
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận ý kiến đúng.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
HĐ tiếp nối
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. bổ sung.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương …cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây đa sau trận lụt.
+ Bạn rất yêu quý quê hương.
+ Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS thảo luận theo cặp bài tập 1.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu quê hương.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp.
************************************
Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ
I.Mục tiêu: +Sau bài học HS:
-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên phủ.
+Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công:Đợt 3 tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+Ngày 7-5-1954.bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng,chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên phủ:Là mốc son chói lọi,góp phàn kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch:Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính Việt nam;Lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ
III.Hoạt động day-Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Sau năm 1950 hâu phương đã chuẩn bị gì cho tiền tuyến?
+Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:Tập đoàn cứ điểm Điện Biên phủ
Và âm mưu của thực dân pháp.
-GV treo bản đồ hành chính VN
-Hãy nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện biên phủ?
-Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
+GV kết luận:
Hoạt động 2:Diễn biến chiến dịch Điện Biên phủ:
+Yêu cầu HS đọc thầm thông tin,quan sát tranh và thảo luận N4
-Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện biên phủ?Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
-Ta mở chiến dịch Điện Biên phủ gồm mấy đợt tấn công?Thuật lại các đợt?
-Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì?
-Ngoài anh Giót em còn biết những gương chiến đấu dũng cảm nào trong chiến dịch Điên Biên phủ?
Hoạt động 3:Ý nghĩa.
-Yêu cầu các con thảo luận N2 tìm ra ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ
+GV kết luận và rút ra ghi nhớ(SGK)
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.(Hiếu; Huyền)
-1 HS chỉ vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ.
-HS trả lời
-HS thảo luận N4
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Đại diện 1 nhóm quan sát lược đồ ở bảng và thuật lại diễn biến 3 đợt tấn công
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
-HS trả lời.
-HS thảo luận N2
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét và bổ sung
-3 HS đọc ghi nhớ
-HS trả lời
*********************************
Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần
I/ MỤC TIÊU :
HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần.
Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực .
Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè, nói lưu loát.
II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Các hoạt động lớp trong tuần qua, phương hướng hoạt động tuần sau.
- Học sinh: Cá nhân, tổ nắm lại các hoạt động, chuẩn bị ý kiến.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát.
+ Trò chơi
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Nắm được ưu khuyết điểm tuần 18.
+ Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động lớp ở tuần qua.
+ Trong từng hoạt động nêu bật được từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp.
+ GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến.
* ND 2: Từng tổ báo cáo trước lớp.
+ Đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét đã thống nhất ở tổ.
+ GV nhận xét, kết luận các hoạt động.
² Học tập: ………………………………………..
² Chuyên cần: ……………………………………
……………………………………………………...
……………………………………………………...
+ Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu.
ND 3: Các nhiệm vụ tuần sau.
+ Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tuần sau.
* Hoạt động 4: Củng cố: Sinh hoạt V/N vui chơi
- Cả lớp.
+ Cán bộ lớp điều khiển tập hợp vòng tròn ( nếu ra sân sinh hoạt )
² Giúp bạn vượt khó.
² Vệ sinh lớp, cá nhân.
² Các hoạt động khác.
+ Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến).
² Nề nếp học tập.
² Chuyên cần.
+ Đại diện tổ báo cáo trước lớp .
+ Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có).
+ Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có).
+ Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có).
² Vệ sinh lớp, cá nhân: …………………………...
………………………………………………………
² TD giữa giờ: …………………………………..
………………………………………………………
² Các hoạt động khác: ………………………………
…………………………………………………………
+ Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có).
+ HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
ND 4: Mỗi tuần một nhân vật, một sự kiện.
……………………………………………………..…………………………………………………
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
…………………………………………………….
+ Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ.
* Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua . Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần sau.
File đính kèm:
- GIAO AN L5 TUAN 19 2 BUOI CO CKTKN.doc