T 1: TẬP ĐỌC § 33 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:1/Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng giọng đọc diễn cảm đoạn văn.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
máy tính thực hiện so sánh KQ.
Hoạt động 6: HD HS vận dụng giải bài toán có liên quan.
-Tổ chức cho các cặp HS tự thực hiện bài toán bằng cách trao đổi máy tính sử dụng và kiểm tra nhau.
-QS theo dõi HS sử dụng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5’)
-Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK
-HS làm theo GV, báo cáo.NX.
-Nêu lại YC.
-Nêu cách thực hiện báo cáo.
-Sử dụng theo HD của GV.
-Nêu lại YC.
-Nêu cách thực hiện báo cáo.
-Sử dụng theo HD của GV.
-Nêu lại YC.
-Nêu cách thực hiện báo cáo.
-Sử dụng theo HD của GV.
-Các cặp làm việc theo YC của GV
-Hệ thống bài cùng GV.
-----------------------------------------------------------------------------
T3: luyện từ và câu: Đ33: ôn tập về từ và cấu tạo từ
I /Mục đích-Yêu cầu:
1- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
2.Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được những từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
II/Đồ dùng dạy - học:
GV:
-Phiếu bài tập cho BT 1( Viết sẵn nội dung khái niệm từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức) BT2(Viết sẵn nội dung khái niệm: từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). BT3: 3 từ in đậm viết vào 3 phiếu.
-HS: bút dạ.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng tìm từ đồng nghĩa:.(5’)
-Gọi HS thực hiện lại YC của BT1 tiết trước.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2’)
Hoạt động 3: HD HS luyện tập.(25’)
BT 1.HT nhóm.
-HD HS hiểu YC. HD HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo từ.
-Đính phiếu viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ cho HS đọc lại.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Tổ chức trình bày kết quả.
-NX KL.
BT 2: HT nhóm.
-HD HS hiểu YC. HD HS nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa.
-Đính phiếu viết nội dung ghi nhớ từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa cho HS đọc lại.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Tổ chức trình bày kết quả.
-NX KL.
BT3: HT trò chơi.
-Đính 3 phiếu 3 từ in đậm HD 3 nhóm HS thi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ( mỗi nhóm tìm 1 từ in đậm).
-Tổ chức thi.
-NX KL. Phân thắng thua. Gợi ý HS giải thích lí do TG lựa chọn các từ in đậm để viết văn.
BT4: HT cá nhân.
-HS tìm từ trái nghĩa điền và đọc câu hoàn chỉnh.
-NX KL.
Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò.(3’)
-Hệ thống tiết học.
-NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS thực hiện YC.
-Đọc YC.
-Trả lời theo gợi ý của GV.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Suy nghĩ làm bài.
-Trình bày kết quả. NX nhóm bạn.
-Đọc YC.
-Trả lời theo gợi ý của GV.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Suy nghĩ làm bài.
-Trình bày kết quả. NX nhómbạn.
-Đọc Y/C và nội dung đoạn văn.
-3 Nhóm HS thi tìm từ.
-NX các nhóm chơi.
-Đọc YC.
-Làm và đọc câu hoàn chỉnh.
Hệ thống tiết học cùng GV.
--------------------------------------------------------------------------------
T4 : Chính tả: Đ17: Nghe-viết : người mẹ của 51 đứa con
I/ Mục đích, yêu cầu:- Nghe - viết đúng chính tả bài: Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng các bài tập, hiểu thế nào là tiếng bắt vần.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học.:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng phân biệt r/d/gi hoặc im/ im/iếp(5’)
- HS làm bài 2b, 3b.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết.(15’)
-Đọc bài. Lưu ý HS từ dễ lẫn số 51, 35 năm, các tên riêng,bươn chải.
-Cho HS tìm hiểu nội dung bài.
-Cho HS viết bài.
-Chấm chữa 10 bài.
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả.(10’)
BT 2a: (HT nhóm )
HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX KL mô hình cấu tạo vần các tiếng trong bài.
BT 2b: HT cặp đôi.
-HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS báo cáo KQ.
-NX KL. Lưu ý HS các tiếng bắt vần trong thơ lục bát.
-Cho HS lấy một số VD về tiếng bắt vần.
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3’)
NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập SGK.
-Trình bày kết quả. NX bạn.
-QS bài.Đọc thầm, ghi nhớ.
-Viết bài.
-Tự sửa lỗi.
Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm hoàn thành mô hình cấu tạo vần các tiếng trong bài tập.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận tìm tiếng bắt vần.
-Lấy VD về tiếng bắt vần.
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006
T1: Toán: Đ 85 hình tam giác
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Nhớ lại đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác dựa góc.
-Nhận biết đáy xà đường cao tương ứng của đáy trong hình tam giác.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Các dạng hình tam giác như SGK. Ê-ke.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng nhận biết hình(5’)
- Đính hình tam giác YC HS gọi tên.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’)
Hoạt động 3: Giới thiệu đặc điểm HTG.
-Gọi vài HS lên chỉ và nêu tên các cạnh, đỉnh, góc của HTG
-Gọi HS viết tên cạnh, góc, đỉnh của HTG.
Hoạt động 4: Giới thiệu 3 dạng hình TG( theo góc)
-Đính 3 mô hình đã chuẩn bị.
-HD HS nhận xét sự khác nhau về các góc ở 3 hình.
-Trên cơ sở đó HDHS nêu tên 3 dạng hình TG.
-Vẽ 1 số mô hình cho HS nhận dạng.
Hoạt động 5: Giới thiệu đáy và đường cao.
-Giới thiệu HTG ABC nêu tên đáy và đường cao tương ứng.
-Cho HS nêu cách vẽ đường cao của 1 đáy.
-Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao trong 1 số hình vẽ bằng cách đính mô hình cho HS lên dùng e-ke đo.
Hoạtđộng6:HD HS thực hành(25’) Giao bài tập.
BT1:
-Gọi 2 HS nêu tên dạng hình TG dựa góc như mẫu.
-NX KL.
BT2:
-Đính 3 mô hình gọi 3 HS vẽ đường cao tương ứng.
- NX KL. YC HS nêu đặc điểm của 3 đường cao.
BT3: HT trò chơi
-Đính 4 mô hình cho 4 HS thi kẻ thành 2 hình TG.
- NX KL.
BT4
-Tổ chức cho HS đếm số ô vuông và báo cáo.
-NX KL.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
-HS thực hiện YC.
-HS lên bảng chỉ, viết tên các cạnh góc, đỉnh của HTG.
-HS nhận biết đặc điểm của 3 dạng HTG.
-Nêu cách vẽ đường cao ứng với đáy.
-Dùng e-ke đo xác định đường cao.
-Nêu YC
- HS chữa bài.
-Nêu YC
- 3HS chữa bài.
-Nêu đặc điểm vị trí 3 đường cao ứng 3 góc.
-Nêu YC
- HS chơi trò chơi.
-ĐọcYC.
-Đếm số ô vuông báo cáo.
------------------------------------------------------------
T2:Tập làm văn Đ34: trả bài văn tả người
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Nắm được YC của bài văn tả người theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Biết tham gia sửa lỗi chung.
II/ Đồ dùng dạy học. Vở bài tập. PHT.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:: Kiểm tra kĩ năng viết đơn.5’)
-Gọi 3HS đọc lá đơn viết ở BT2.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2Giới thiệu bài: Bằng lời (3’)
Hoạt động 3GV nhận xét bài KT
--NX kết quả làm bài của HS.
-Nêu các lỗi điển hình về cách dùng từ đặt câu, bố cục, hành văn.
-Thông báo điểm số cụ thể.
Hoạt động 3 : HD HS sửa lỗi.(25’)
-Trả bài cho HS.
* HD HS sửa lỗi chung.
-Đưa lỗi gọi HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa nháp.
-NX bạn chữa.
* HD HS chữa lỗi trong bài.
Dựa lời NX của cô tìm lỗi và sửa.
-Đổi chéo vở KT NX bạn.
*HDHS học tập những đoạn văn hay.
-Đọc một số đoạn văn hay phân tích cái hay cho HS học tập.
-Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn.
Hoạt động4: Củng cố -Dặn dò (5’)
-NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đơn ở BT2.
-HS sửa lỗi.NX.
-HS tự sửa lỗi.
-Đổi chéo vở KT.
-Học tập đoạn văn hay.
-Sửa đoạn văn của ,mình.
---------------------------------------------------------------------
T3: Luyện từ và câu Đ34: ôn tập về câu
I/ Mục đích, yêu cầu:
Củng cố kiến thức về câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến.
Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể( Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?) Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu HT. Phiếu viết nội dung kiến thức về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra HS làm BT 1 tiết trước.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Bằng lời.(3’)
Hoạt động 3:HD HS luyện tập.(20’)
BT 1: HT cá nhân.
-Đặt câu hỏi gợi ý HS nhớ lại các kiểu câu.
-Đính phiếu nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại.
-Giao nhiệm vụ. Phát một số phiếu học tập.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX KL.
BT2: HT cá nhân.
-Tổ chức đọc đoạn văn và HD HS xác định số lượng câu kể trong đoạn văn.
-Gợi ý HS nhớ lại các kiểu câu kể.
-Đính phiếu nội dung ghi nhớ cho HS đọc.
-Tổ chức cho HS xác định kiểu câu kể và bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (5’)
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS làm bài. Báo cáo. NX.
-Đọc Y/C.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Làm và trình bày kết quả.
-Nêu YC.
-Đọc đoạn văn. Xác định số lượng câu kể.
-Trả lời câu hỏi gợi ý.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-Làm và trình bày kết quả.
***************************
Thứ 7 ngày 30 tháng 12 năm 2006
T1: kỹ thuật Đ17- lợi ích của việc nuôi gà
I/ Mục tỉêu : -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II - đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập(5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’)
Hoạt động 3: Tìm hiêuỉ lợi ích của việc nuôi gà.(15’)
HT nhóm
-Giao nhiệm vụ đọc lướt bài, QS tranh tìm lợi ích của việc nuôi gà?
-Tổ chức cho HS trình bày KQ.
-NX KL. Cho HS liên hệ thực tế về ích lợi của việc nuôi gà ở gia đình và địa phương.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(5’)
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- HS báo cáo.
-Đọc bài thảo luận trả lời câu hỏi.
-NX bổ sung ý kiến.
-Liên hệ thực tế.
-------------------------------------------------
T2: KHOA HọC Đ34: kiểm tra hki
Kiểm tra theo nội dung của phòng giáo dục
------------------------------------------------------------
T4: Tiếng việt luyện tập tả người( tiếp theo)
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về:
- Cách tả ngoại hình của một số người phân biệt: già, trẻ, nam, nữ...
II/ Các hoạt động dạy học:
-Ra BT cho HS làm trên cơ sở đó hệ thống lại nội dung kiến thức cho HS.
File đính kèm:
- tuan 17.doc