Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Tuần 16 - Phan Thị Báu

1)- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đống thời làm quen với các khái niệm:

* Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

* Tiền vốn ,tiền bán ,tiền lãi ,số phần trăm lãi.

2)- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).

 3)-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác khi làm bài tập

 * BT 1; 2. HS giỏi làm các BT còn lại.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 5 Tuần 16 - Phan Thị Báu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo . _ Nêu đặc điểm nổi bậc của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi ,Cách giữ gìn đồ dùng bằng tư sợi. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề. II) Đồ dùng dạy học : 1 – GV :._ Hình & thông tin Tr.66 SGK . _ Một số loại tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bậc lửa hoặc bao diêm . 2 – HS : SGK. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I / Ổn định :KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : “Chất dẻo” Gọi 2 HS - Nêu tính chất công dụng & cách bảo quản của chất dẻo . - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Tơ sợi” 2 – Hoạt động : a) Hoạt động1 : - Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu:HS kể được tên một số loại tơ sợi *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm . Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi . + Sợi bông , sợi đay , tơ tằm , sợi lanh & sợi gai , loại nào có nguồn gốc từ thực vật , động vật . GV giảng Tơ sợi có nguồn gốc tờ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên . _ Tơ sợi được làm ra từ chát dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo . b) Hoạt động 2 :.Thực hành . *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sơị tự nhiên & tơ sợi nhân tạo *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . _Bước 2: Làm việc cả lớp. *Kết luận: _ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro _ Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vồn cục lại . c) Hoạt động 3 : Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bặc của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi . * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc các nhân . GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập , yêu cầu HS đọc kĩ thông tin Tr.67 SGK _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS chữa bài tập GV theo dõi nhận xét . IV – Củng cố,dặn dò : - Có mấy loại tơ sợi ? Đó là những loại nào ? - Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Ôn tập & kiẻm tra học kì I “ - HS trả lời ,cả lớp nhận xét. (Minh; A/ Tuấn) - HS nghe . - Nhóm trưởng điêu khiển nhóm mình quan sát & trả lời các câu hỏi Tr.66 SGK - Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình .Các nhóm khác bổ sung + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : Sợi bông , sợi đay , sợi lanh & sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật :tơ tằm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hànhTr.67 SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình - HS nghe . - HS đọc kĩ các thông tin Tr.67 SGK - HS làm việc các nhân theo phiếu trên - Một số HS chữa bài tập . - HS trả lời . - HS lắng nghe. - Xem bài trước Đạo đức: Hợp tác với những người xung quanh ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. 2. KN: RÌn thãi quen hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. 3. TĐ: Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. 4. KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy kể những việc mà em đã làm biểu thị thái độ tôn trọng phụ nữ. - GV nhận xét, cho điểm HS. C. Dạy bài mới (32’): Gi¸o viªn Häc sinh 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Tìm hiểu bài: * tìm hiểu tranh tình huống(trang 25, SGK) - Theo dõi - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25, cùng thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày. - KL: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất… Để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là 1 biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. - Các nhóm HS độc lập làm việc, quan sát tranh và thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe * làm bài tập 1, SGK - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận để làm bài tập 1, SGK. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày ý kiến. - KL: để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ phối hợp với nhau trong công việc chung. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe * Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) - GV nêu yêu cầu của bài tập 2: em có tán thành với những ý kiến dưới đây không? Vì sao? - GV lần lượt nêu từng ý kiến: a. Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp khó khăn. b. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ . c. Chỉ những người kém cỏi mới cần phải hợp tác. d. Hợp tác trong công việc giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ người khác. - GV mời 1 số HS giải thích lý do. - KL: + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c. - HS lắng nghe. - HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. - 4 HS giải thích, HS khác bổ sung. - Nghe D. Củng cố –dặn dò (3’): - Nx giờ học - GV dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27 Lịch sử: Hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết -Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) Phiếu học tập HS + HS :SGK ,xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định: KT đồ dùng HS 2. Bài cũ:Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?(HS TB) Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?(HSK) ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. -Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. Lớp thảo luận theo nhóm , nội dung sau: + Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của ta sau chiến dịch biên giới? Tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hâu phương ta trong những năm sau chiến dịch biên giới như thế nào? + Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? Những tấm gương thi đua ái quốc có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? +Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến? Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến ) Cho HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5-1952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người . -Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. 4 -Củng cố,dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ Trong cuộc chiến tranh giữ nước, hậu phương bao giờ cũng là chỗ dựa vững chắc của tuyền tuyến .Vì thế trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chúng ta đã xây dựng hậu phương vững chắc để tạo sức mạnh của cả dân tộc nhằm chiến thắng kẻ thù . Chuẩn bị: Ôn tập học kì Nhận xét tiết học Học sinh nêu. (V/ Tuấn) Học sinh nêu. (Y/ Nhi ) -Lắng nghe -HS theo dõi Học sinh thảo luận theo nhóm với nhiệm vụ được giao. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận và ghi kết quả. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi HS kể -2-3 HS đọc ghi nhớ -HS nêu Theo dõi ************************************* Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 16, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Nề nếp lớp trong giôø hoïc . * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. * Hoaït ñoäng khaùc: - Thöïc hieän phong traøo - Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra. Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn III. Keá hoaïch tuaàn 17: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp . - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Kiểm tra phong trào VSCĐ. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - * Hoaït ñoäng khaùc: - Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp. - Thi đấu bong đá cấp trường.

File đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 16 2 BUOI CO CKTKN.doc
Giáo án liên quan