Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 14

T 1: TẬP ĐỌC

§ 27 CHUỖI NGỌC LAM

I/ MỤC TIÊU:1/Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm toàn bài. Đọc đúng giọng đọc diễn cảm đoạn văn. Biết đọc phân biệt các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : Cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; Chú Pi -e nhân hậu tế nhị chị cô bé ngay thẳng thật thà

 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi 3 nhân vật trong chuyện là những con người có tấm lòng nhân hậu và đem lại niềm vui cho người khác

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện -Nhiều HS trả lời. -Đọc bài toán. -1HS chữa bài,NX. -Nêu dạng toán giải, tên phép chia. -Đọc bài toán. -1HS chữa bài,NX. -Giải thích cách xác định số dư. Tập làm văn Đ28: luyện tập làm biên bản cuộc họp I/ Mục đích, yêu cầu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II/ Đồ dùng dạy học. Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:: Kiểm tra hiểu biết của HS về biên bản cuộc họp. (5’) -Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ của tiết trước. -NX cho điểm. Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dãn học sinh làm bài tập. (25’) -Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. -Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên biên bản mình chọn viết. -Lưu ý HS cách trình bày 1 biên bản. -Tổ chức cho HS lập biên bản theo nhóm nhỏ cùng nội dung. -Tổ chức thi trình bày biên bản. - NX KL. Chấm một số biên bản viết tốt. Hoạt động tiếp nối: (5’) -NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Vài HS nhắc lại ghi nhớ ( Hảo, Dũng) -Đọc đề bài. -3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. -Giới thiệu tên biên bản. -Thảo luận viết biên bản. - Trình bày kết quả T2-Luyện từ và câu Đ28: ôn tập về từ loại I/ Mục đích, yêu cầu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng xác định danh từ riêng danh từ chung. (5’) Đưa một đoạn văn bản yêu cầu học sinh HS xác định danh từ riêng, danh từ chung. -NX cho điểm. Giới thiệu bài. Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh luyện tập. (20’) BT 1: -Giao nhiệm vụ. Phát bảng nhóm -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. -NX, KL. Hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức đã học về động từ tính từ, quan hệ từ. BT 2 -Hướng dãn HS hiểu yêu cầu. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. -NX, KL. Khuyến khích HS tìm nhiều từ hơn trong đoạn văn. -Hướng dẫn HS bình chọn đoạn văn hay nhất. Hoạt động tiếp nối (5’) -NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -HS làm bài( Tùng, Thắng) Báo cáo. NX. Đọc Y/C. Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm thảo luận. Trình bày kết quả. -Nhắc lại thế nào là động từ, tính từ, quan hệ từ. -Nêu YC. -1 HS đọc khổ thơ 2. -Đọc đoạn văn. Tìm động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn đã dùng. *************************** Thứ 7 ngày 7 tháng 10 năm 2006 T1: kỹ thuật Đ14- cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( t1) I/ Mục tỉêu: Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. – Rèn luyện sử khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. II - đồ dùng dạy học: mẫu, kim chỉ thêu, khung thêu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập(5’) -Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’) Hoạt động 3: QS, nhận xét mẫu.(10’) -Cho HS QS mẫu túi such tay, đặt câu hỏi để HS: +Rút đặc điểm của túi such tay. +Nhận biết công dụng của túi sách tay. Hoạt động 4: HD thao tác kĩ thuật.(15’) -Tổ chức cho HS đọc lướt tìm các bước trong QT thực hiện. -NX KL. -Tổ chức HS cắt đo may theo nhóm. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(5’) - NX một số mẫu trong quy trình HS làm. -Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. - HS báo cáo. -QS nêu đặc điểm, công dụng. -Đọc lướt tìm quy trình. -Báo cáo. -Tìm hiểu và thực hiện các bước. ------------------------------------------------- Buổi chiều T1 KHOA HọC Đ28: xi măng I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng . - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kién thức về đồ gốm (5’) ? Nêu sự khác nhau của đồ gốm và đồ sành sứ? -NX cho điểm. Giới thiệu bài Hoạt động 2:Thi tìm nhanh tên nhà máy xi măng ở nước ta (10’) -Chia nhóm giao nhiệm vụ thi viết nhanh tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét, phân thắng cuộc. -Xi măng được dùng để làm gì? Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính chất của xi măng (20’) -Giao nhiệm vụ HS đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 59 SGK. -Tổ chức trình bày KQ. -Nhận xét, kết luận: Tính chất của xi măng: Cách bảo quản xi măng Tính chất của vữa xi măng. Các vật liệu tạo thành bê tông Bê tông cốt thép Hoạt động tiếp nối (5’) -Hệ thống tiết học.Xi măng đựơc làm từ những vật liệu nào? - NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Vài HS nêu( Châu,Chương) NX. -Các nhóm thảo luận nhanh kết quả. -Trình bày kết quả, NX. -1 HS đọc thông tin. -Thảo luận, trình bày kết quả. Hệ thống bài. T4- Tự học Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng T4-Thực hành Toán Phép chia các số thập phân I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập Bổ trợ Toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên: Bài 1: GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Hoạt động 2: Củng cố cách xác định số dư: Bài 2: Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. Yêu cầu HS nêu cách xác định số dư. Hoạt động 3: Ôn tập dạng toán: " Tìm hai số biết tổng và hiệu" Bài 3: Hoạt động tiếp nối: Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu Lớp làm vở 3 học sinh trung bình lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu Thảo luận nhóm đôi 2 đại diện làm bảng phụ. Trưng bảng , nhận xét. Nêu yêu cầu Lớp làm vở 1 học sinh khá lên bảng Lớp nhận xét. Nêu dạng toán. Buổi chiều T1-Thực hành Toán Phép chia các số thập phân ( Tiếp) I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập Bổ trợ Toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Tính theo cách hợp lí Bài 4: GV nhận xét, yêu cầu HS nêu tính chất đã vận dụng để làm từng bài tập trên. Hoạt động 2: Củng cố cách tính nhẩm Bài 5: Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm một số với 2,5; 0,4 Hoạt động tiếp nối: Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu Lớp làm vở 3 học sinh khá lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu. Lớp làm vở 2 học sinh làm bảng phụ. Trưng bảng , nhận xét. Luyện Toán Phép chia các số thập phân ( Tiếp) I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chia số tự nhiên cho số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập Bổ trợ Toán III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố chia số tự nhiên cho số thập phân Bài 6: GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân. Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số dư Bài 7: Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. Yêu cầu HS nêu cách tìm số dư. Hoạt động 3: Giải toán về đại lượng tỉ lệ: Bài 8: Yêu cầu học sinh nêu tên dạng toán và cách đã sử dụng để giải bài toán đó. Hoạt động tiếp nối: Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu Lớp làm vở 3 học sinh trung bình lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu. Lớp làm cá nhân. 3 học sinh khá- giỏi lên bảng. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài Lớp nhận xét. T3-Thực hành Tiếng Việt Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách xác định từ loại. Ôn tập về cách viết hoa tên người, tên địa lí. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập Bổ trợ Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố cách xác định danh từ Bài 1: GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách hiểu về danh từ. Hoạt động 2: Ôn tập về cách viét hoa tên người, tên địa lí Bài 2: Gv nhận xét, chốt bằng bài làm đúng. Yêu cầu HS nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; nước ngoài, phiên âm theo tiếng Việt. Hoạt động 3: Ôn tập về đại từ Bài 3: Hoạt động tiếp nối: Dặn chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu Lớp làm vở Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu. Lớp thảo luận nhóm 4 2 nhóm làm bảng phụ. Trưng bảng. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu. Lớp làm vở. 1 học sinh nêu miệng. Lớp nhận xét. T2-Thực hành Tiếng Việt Luỵện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách làm biên bản cuộc họp. II. Đồ dùng dạy học : Bài tập Bổ trợ Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Củng cố cách viết biên bản Bài 1: GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 2: Thực hành làm biên bản cuộc họp Bài 2: Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt. Hoạt động tiếp nối: Dặn xem lại cách viết một biên bản và chuẩn bị bài sau. Nêu yêu cầu Lớp làm vở Học sinh nối tiếp nhau nêu miệng. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu. Lớp thảo luận nhóm 4 Lớp làm vở 2 nhóm làm bảng phụ. Trưng bảng. Lớp nhận xét. T3- Tự học Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tạp buổi sáng T4-Sinh hoạt ngoại khoá Chủ đề: " Quân đội nhân dân:" Tháng 12 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và nhớ lại những mốc lịch sử quan trọng của quân đội cũng như lịch sử địa phương. Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Quân đội nhân dân II. Đồ dùng dạy học : Bộ câu hỏi III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mốc lịch sử và các nhân vật lịch sử tiêu biểu Yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau: - Em hãy cho biết ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Vào ngày kỉ niệm thương binh liệt sĩ, địa phương em đã làm gì để thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa. - Em hãy cho biết tên thật của Kim Đồng. - Em hãy xếp các tổ chức trong quân đôị từ bé đến lớn: đại đội, trung đoàn, lữ đoàn, tiểu đội, trung đội, tiểu đoàn, quân đoàn, - ở địa phương em có bà mẹ Việt Nam anh hùng nào. - Anh hùng lực lượng vũ trang Vừ A Dính quê ở đâu. -Bác Hồ tặng Quân đội nhân dân Việt Nam danh hiệu gì. - Nêu những mốc thời gian lịch sử mà quân đội ta đã giành được trong 2 cuộc kháng chiến. GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2: Hát, múa, kể chuyện...về Anh bộ đội Cụ Hồ Tổ chức cho học sinh thể hiện năng khiếu Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hoặc nhóm học sinh trình bày tốt. Hoạt động tiếp nối: Dặn về nhà tiếp tục tìm hiểu về chủ đề này. Lớp thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh thể hiện cá nhân hoặc nhóm Lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc