T 1: TẬP ĐỌC
§ 23 MÙA THẢO QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến mức bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc ắc của tác giả.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Tranh minh hoạ SGK. Quả thảo quả.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, trình bày. NX.
HS nêu. Lớp bổ sung.
Lớp làm vở. 3 HS lên bảng. NX.
Lớp làm bài.
1 HS chữa bài. NX.
Luyện Toán
Phép nhân các số thập phân
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh cách nhân số thập phân với số tự nhiên, tính giá trị biẻu thức với số thập phân, giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập Bổ trợ Toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố về phép nhân số thập phân
Bài 1: Tổ chức cho học sinh làm bài vào vở.
Câu a, b, c: Dành cho HS yếu và trung bình.
Câu d, e, g: Dành cho HS khá- giỏi.
GV nhận xét, lưu ý cho HS cách nhân số thập phân với STN.
Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức
Bài 2:
Gv quan sát, giúp đỡ HS.
GV nhận xét, lưu ý cách tính giá trị
( Nhân, chia trước)
Hoạt động 3: Giải toán có liên quan
Bài 3:
GV gợi ý HS đổi 4/5 giờ = ....phút
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động tiếp nối:
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS làm bài, chữa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu.
Lớp làm vở.
2 HS làm phiếu. Trưng phiếu. NX.
Nêu yêu cầu.
Lớp làm vở. 1 HS lên bảng. NX.
Buổi chiều T1- Thực hành Toán
Phép nhân các số thập phân ( tiếp)
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000..., tính trung bình cộng với số thập phân, giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập Bổ trợ Toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố về nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000....
Bài 4: Tổ chức cho học sinh làm bài vào vở.
GV nhận xét, lưu ý cho HS cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000....
Hoạt động 2: Giải toán có liên quan
Bài 5:
Gv quan sát, giúp đỡ HS.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm số trung bình cộng
Bài 6:
GV gợi ý HS tính tổng hai số.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động tiếp nối:
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nêu yêu cầu.
Lớp làm vở.
3 Hs làm bảng phụ.
Trưng bảng, nhận xét.
Nêu yêu cầu. Thảo luận cặp đôi.
HS làm bài, chữa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu.
Lớp làm vở.
2 HS làm phiếu. Trưng phiếu. NX.
T3-Tự học:
Hướng dần học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng
luyện từ và câu:
Đ23: Mở RộNG VốN Từ: bảo vệ môi trường
I /Mục đích-Yêu cầu:
1- Hệ thống hoá vốn từ về môi trường.
2. Nâng cao một bước kỹ năng ghép từ, tìm từ.
II/Đồ dùng dạy - học:- Phiếu bài tập.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng sử dụng quan hệ từ. (5’)
-Gọi HS thực hiện lại YC của BT3 tiết trước.
-NX cho điểm. YC HS nêu khái niệm về QHT theo ghi nhớ.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học (2’)
Hoạt động 3: HD HS luyện tập. (25’)
BT 1a.HT cá nhân.
-HD HS hiểu YC.
-Tổ chức trình bày kết quả.
-NX KL.
b) HT trò chơi.
-Tổ chức HS thi nối giữa các nhóm.
-NX KL.
BT 2: HT cặp đôi.
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm ghép từ và tra từ điển tìm nghĩa từ.
-Tổ chức báo cáo KQ. Cho HS đặt câu với một số từ tìm được.
-NX KL.
BT 3: HT cá nhân.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL.
Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối. (3’)
-NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS đọc BT và nêu kiến thức về QHT( Phúc, Hoàng)
-Đọc nội dung BT.
-Lớp suy nghĩ làm bài.
-Trình bày kết quả. NX bạn.
-Cử đại diện thi nối.
-Đọc Y/C.
-Các nhóm làm bài, báo cáo.
-HS đặt câu với một số từ tìm được.
-Đọc YC.
-Nhiều HS trả lời, NX.
t2-Chính tả:
Đ12: Nghe-viết : mùa thảo quả
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của bài "Mùa thảo quả".
- Làm đúng các bài tập, phân biệt s/x hoặc âm cuối t/c.
II/ Đồ dùng dạy, học:-Vở bài tập. Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng phân biệt tr/ch hoặc au/ao (5’)
- Yêu cầu HS làm bài 3b.
- NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiêụ bài.( Bằng lời) (2’)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết. (15’)
-Đọc bài. Lưu ý HS từ dễ lẫn.
-Cho HS tìm hiểu nội dung của đoạn.
-Cho HS viết bài.
-Chấm chữa 10 bài.
Hoạt động 4: HD HS làm bài tập chính tả. (15’)
BT 2a: (HT nhóm )
HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX KL đánh giá cao các nhóm tìm được nhiều từ phân biệt.
BT 3a: HT nhóm.
-HD HS hiểu YC.
-Tổ chức cho HS tra từ điển làm bài.
-NX KL.
Hoạt động 5:Hoạt động tiếp nối. (3’)
NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập 2b, 3b.
-Trình bày kết quả( Khanh, Tâm)
NX bạn.
-Quan sát tranh trong bài.
Đọc thầm, ghi nhớ.
Nêu nội dung.
-Viết bài.
-Tự sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm báo cáo.
-Đọc yêu cầu.
-Thảo luận tra từ điển làm bài.
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2007
Buổi sáng T1-Toán:
Đ 60 - luyện tập
I/ Mụctiêu: Giúp HS biết:
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Vận dụng giải bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy, học: Vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. (5’)
Yêu cầu HS tính 2,5 x 1,2 và nêu các bước thực hiện.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Củng cố về tính chất kết hợp( 12’)
BT1a:
Yêu cầu HS đổi chéo vở KT báo cáo.
-NX KL. Cho HS nêu nhận xét.
b)
- Gọi 4 HS chữa bài.
- NX KL. YC HS nêu các tính chất đã vận dụng làm bài.
Hoạt động 2: Củng cố về nhân một số với một tổng (20’)
BT2:
-2 HS chữa bài.
- NX KL. Cho HS giải thích cách làm.
BT3:
-Gọi 1 HS trình bày bài giải.
-NX KL. Yêu cầu HS nêu dạng toán của bài.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (3’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
-HS làm bài( Oanh, Hảo)
. Nêu các bước làm.NX
-Nêu YC
HS làm bài vào vở. 2 HS làm phiếu. Trưng phiếu. NX.
Đổi chéo vở KT.
Nêu nhận xét về tính chất kết hợp.
-Nêu YC
Vận dụng để làm bài. Chữa bài, nhận xét.
-Nêu YC
- HS chữa bài.
-Nêu cách làm.
-Đọc bài toán.
-1HS chữa bài, NX.
-Nêu dạng toán.
T3-Tập làm văn
Đ24: luyện tập tả người
( Quan sát chọn lọc chi tiết)
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Nhận biết một số chi tiết tiêu biểu tả ngoại hình, hoạt động của nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa của việc quan sát, chọn lọc chi tiết.
II/ Đồ dùng dạy học. Vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:: Củng cố cách viết đoạn văn ( 5’)
-NX cho điểm.
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. (25’)
BT 1:
-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL. Nhấn mạnh cách quan sát, chọn lọc chi tiết của tác giả
-Khuyến khích HS đưa một số chi tiết về ngoại hình của bà mình để phân biệt với chi tiết tả người bà trong bài.
BT 2:
-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu.
Tổ chức trình bày KQ.
- NX KL. Nhấn mạnh cách quan sát, chọn lọc chi tiết của tác giả
-Khuyến khích HS nêu một số hoạt động để nhận thấy sự khác nhau về hoạt động giữa các ngành nghề.
-Hướng dẫn HS nêu tác dụng của việc quan sát.
Hoạt động4: Hoạt động tiếp nối (5’)
-NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Vài HS đọc đoạn văn
( Hiếu, Thắng)
-Đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm đôi, trình bày KQ.
-Đưa một số chi tiết ngoại hình.
-Đọc YC.
-Thảo luận, trình bày KQ.
-Đưa một số chi tiết tả hoạt động.
-Vài HS nêu.
T2-Luyện từ và câu
Đ24: luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục đích, yêu cầu:
Biết sử dụng những kiến thức đã có để tìm QHT trong câu, nêu tác dụng của chúng.
Biết sử dụng một số QHT thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng sử dụng QHT. (5’)
-Gọi HS nêu một số QHT, đặt câu với 1 QHT vừa đưa.
-NX cho điểm.
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh luyện tập. (33’)
BT 1: -Giao nhiệm vụ.
-Treo đoạn văn.Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX, KL. Yêu cầu HS nêu kiến thức về QHT.
BT 2: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-NX, KL. Khuyến khích HS đặt câu với các QHT biểu thị quan hệ tương phản, quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
BT3:
-Phát một số phiếu cho các cặp theo từng mục.
-Tổ chức trình bày KQ.
GV chốt lại lời giải đúng.
BT4: -HD HS hiểu YC của đề.
Tổ chức cho HS thi đặt câu.
-Tổ chức cho HS đọc câu văn.NX KL.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. (2’)
Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
-NX tiết học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-HS làm bài( Linh, Chương)
Báo cáo. NX.
-Đọc Y/C.
Lớp làm cá nhân.
Trình bày kết quả.
Nhắc lại ghi nhớ về QHT.
-Nêu YC. Lớp làm vở.
-Trình bày kết quả.
- Có thể đặt câu.
-Đọc YC.
-Thảo luận nhóm đôi, 4 nhóm làm phiếu, trình bày KQ.
-Đọc YC.
Từng HS trong nhóm nối tiếp nhau viết câu văn mình đặt được.
đại diện nhóm dán nhanh kết quả.
Lớp bình chọn nhóm giỏi nhất.
Thứ 7 ngày 25 tháng 10 năm 2006
T1: kỹ thuật Đ15- thêu dấu nhân( t2)
I/ Mục tỉêu: Như tiết 1.
II - đồ dùng dạy học: mẫu, kim chỉ thêu, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập(5’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’)
Hoạt động 3: Thực hành.( 15’)
-Cho HS nhắc lại quy trình thêu.
-Tổ chức cho HS thực hành.
-QS, HD.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-NX đánh giá.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(5’)
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- HS báo cáo.
-Nhắc lại quy trình.
-Thực hành thêu.
-Trình bày sản phẩm.
Buổi chiều: T1-KHOA HọC
Đ24: đồng và hợp kim của đồng
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng biết:
-Quan sát, phát hiện tính chất của đồng, nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên các vật liệu được làm từ đồng. Cách bảo quản.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’)
-YC HS kể tên một số đồ làm từ sắt gang thép. Nêu cách bảo quản.
-NX cho điểm.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng (17’)
-Chia nhóm giao nhiệm vụ: QS vật thật, đọc thông tin SGK viết bảng mục thực hành.
-Tổ chức cho HS tình bày kết quả.
-NX KL.
Hoạt động 3:Trò chơi tìm nhanh các đồ làm từ đồng. (15’)
-Giao nhiệm vụ HS viết nhanh các đồ vật được làm từ đồng.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL. Nêu cách bảo quản đồ.
Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối (3)
- Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Vài HS nêu
( Hương, Hoàng) .NX.
- Các nhóm thảo luận nhanh KQ.
-Trình bày kết quả, NX.
-Thảo luận, trình bày kết quả.
Hệ thống bài.
File đính kèm:
- Tuan 12.doc