TẬP ĐỌC
Ôn tập- Tiết 1
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
II/Đồ dùng dạy- học:-Một số tờ phiếu viết tên các bài Tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở bài tập 1.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cách làm.
HS khác nhận xét.
HS đổi vở kiểm tra chéo.
- 2 HS lên bảng
HS so sánh kết quả 2 biểu thức, rút ra KL.
HS nhắc lại.
HS làm phiếu trình bày. HS nhận xét, bổ sung.
Khoa học: Bài 20
ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS cú khả năng:
- Xỏc định giai đoạn tuổi dậy thỡ trờn sơ đồ sự phỏt triển của con người kể từ lỳc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cỏch phũng trỏnh: bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo, viờm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. Đồ dựng dạy học:
- Cỏc sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bỳt dạ đủ dựng cho cỏc nhúm.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về các cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. (5')
- Yêu cầu HS nêu các cách phòng tránh.
HS nêu. Lớp NX.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Ôn tập (20')
Mục tiờu: ễn lại cho HS một số kiến thức trong cỏc bài: Nam hay nữ; Từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ.
Cỏch tiến hành:
- Cho HS làm việc cỏ nhõn.
- HS làm theo yờu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Cho HS lờn chữa bài.
- Lớp nhận xột.
Hoạt động 3: Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng?”
(12')
Mục tiờu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cỏch phũng trỏnh một trong cỏc bệnh đó học.
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhúm.
- Cho cỏc nhúm treo sản phẩm của mỡnh và cử người trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột.
Hoạt động tiếp nối: (3')
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiếp.
Tập làm văn
Kiểm tra định kì
Buổi chiều:
Tiết 2: Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài
Tiết 3: Sinh hoạt tuần 10
Tiết 2: Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì
Thể dục: Bài 20
Trò chơi “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”nắm được cách chơi và chơi đúng luật.
- Học sinh ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung, thực hiện đúng động tác.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút )
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
Hoạt động 2: Học trò chơi “ Chạy nhanh theo số” : 8 phút
GV nêu tên trò chơi, chialớp thành 2 đội chơi
( nam riêng , nữ riêng).
GV nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng quá.
Hoạt động 3 : Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục : 12 – 14 phút
chia tổ cho HS tự tập.
GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 4: Kết thúc : 4-6 phút
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
-Hs tập hợp 2 hàng ngang.
-HS khởi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông.
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động “ Làm theo hiệu lệnh”
Tập hợp thành 2 hàng dọc.
HS chơi thử 1- 2 lần
HS chơi chính thức 3 – 5 lần theo hiệu lệnh.
-tập 1 – 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- ôn lại cả 4 động tác 1 –2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
HS tập hợp, từng tổ báo cáo kết quả ôn tập.
HS thực hiện một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân, lắc vai.
T3: luyện từ và câu: Đ19: tiết 5
I /Mục đích-Yêu cầu: Củng cố kĩ năng viết thư: Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II/Đồ dùng dạy - học:- Giấy viết thư.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nêu Y/C của tiết học(2’)
Hoạt động 2: HD HS luyện tập.(25’)
-Tìm hiểu YC của đề bài.
-Tổ chức tìm hiểu gợi ý SGK.
-Lưu ý HS cách dùng từ viết thư.
-Cho HS viết bài.
-Tổ chức đọc thư.
-HD HS NX bình chọn lá thư hay.
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.(3’)
-NX TH. Dặn HS chuẩn bị tiết 6.
-Đọc đề bài.
-2 HS nối tiếp đọc gợi ý a,b.
-Viết thư.
-Đọc thư, NX bình chọn thư hay.
--------------------------------------------------------------------------------
T4 : Chính tả: Đ10: tiết 6
I/ Mục đích, yêu cầu: Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho nội dung thi ĐK.
II/ Đồ dùng dạy, học: Bảng phụ. Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy học.:
Hoạt động 1: Giới thiêụ bài. Bằng lời.(2’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.(15’)
BT1: Kiểm tra theo nội dung của phòng GD.
BT 2: (HT nhóm )
HD HS hiểu YC.
-Tổ chức đọc bài “Chiều biên giới”.
-Chia nhóm , giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi của bài đọc.
-Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-NX KL.
Hoạt động 5: Củng cố-Dặn dò.(3’)
NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết 7.
-Đọc YC.
-1 HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi, trình bày kết quả.
-NX nhóm bạn.
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2006
T1: Toán: Đ 50 tổng của nhiều số thập phân
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
-Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II/ Đồ dùng dạy, học:- Giấy kẻ ô vuông kĩ thuật. Thanh nhựa trong bộ lắp ghép để lắp hình thang.Vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài kiểm tra. HD HS nắm được các lỗi sai cơ bản.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Bằng lời(2’)
Hoạtđộng3:HD HS hình thành biểu tượng về hình thang.
-HD HS QS cái thang để nhận diện các hình thang ở cái thang.
-Cho HS QS hình thang ABCD trong SGK.
-Vẽ hình thang ABCD lên bảng.
-Cho HS dùng các thanh trong bộ kĩ thuật lắp ghép HT.
Hoạtđộng4:HD HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
-HD HS QS và nêu các cạnh của HT.
-HD HS nêu nhận xét về 2 cạnh đối diện củaHT.
HD HS phân biệt đường cao và chiều cao.
HD HS nêu quan hệ giữa đường cao với 2 đáy.
-NX KL các đặc điểm của HT.
-Cho HS cắt HT trên giấy kĩ thuật.
Hoạtđộng5:HD HS thực hành(25’) Giao bài tập.
BT1: (dạng 1: tìm tỉ số phần trăm của 2 số)
-2 HS chữa bài.
-NX KL. Cho HS nêu dạng toán, các bước thực hiện.
BT2: (dạng 2: tìm một số phần trăm của 1 số )
-2HS chữa bài.
- NX KL. YC HS nêu dạng toán, các bước làm.
BT3: (dạng 3: tìm một số biết một số % của nó )
-2 HS chữa bài.
- NX KL. Cho HS nêu dạng toán và cách làm.
BT4 ( tổng hợp 3 dạng toán)
-Gọi 3 HS trình bày KQ nối tiếp.
-NX KL. YC HS nêu các dạng toán về tỉ số % đã học và các cách thực hiện.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’)
NX tiết học, dặn HS về làm bài tập SGK.
-Nêu YC
- HS chữa bài.
-Nêu dạng toán cùng cách thực hiện.
-Nêu YC
- HS chữa bài.
-Nêu dạng toán cùng cách thực hiện.
-Nêu YC
- HS chữa bài.
-Nêu dạng toán cùng cách thực hiện.
-ĐọcYC.
-3HS chữa bài,NX.
-Nêu các dạng toán về tỉ số % đã học cùng cách thực hiện.
------------------------------------------------------------
T2:Tập làm văn Đ20: tiết 7
Kiểm tra theo nội dung của phòng GD.
---------------------------------------------------------------------
T3: Luyện từ và câu Đ20: tiết 8
Kiểm tra theo nội dung của phòng GD.
***************************
Thứ 7 ngày 11 tháng 11 năm 2006
T1: kỹ thuật Đ10- thêu chữ v
I/ Mục tỉêu: HS cần phải:
-Nêu được tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
-Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II - đồ dùng dạy học: Tranh ảnh miêu tả chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra nhận thức về lợi ích của việc nuôi gà.(5’)
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bằng lời (3’)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.(15’)
-Tổ chức cho HS tìm hiểu mục 1 SGK.
-Tổ chức cho HS tìm hiểu tác dụng của chuồng nuôi, và đặc điểm của chuồng nuôi.
-Tổ chức cho HS QS các dạng chuồng nuôi, cho HS kể các dạng chuồng nuôi của gia đình.
-NX KL.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà.
-Tổ chức cho HS tìm hiểu mục 2 SGK.
-Gọi HS kể tên các dụng cụ dùng để nuôi gà và tác dụng của dụng cụ nuôi.
-Giới thiệu thêm một số dụng cụ nuôi. Cách sử dụng và vệ sinh dụng cụ nuôi.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.(5’)
-Hệ thống tiết học.
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
- HS báo cáo.
-Đọc mục 1 SGK.
-Nghiên cứu SGK trả lời.
-QS kể tên các dạng chuồng nuôi của gia đình.
-Đọc mục 2 SGK.
-Kể tên, tác dụng cách sử dụng các dụng cụ nuôi của gia đình.
-Hệ thống tiết học cùng GV.
-------------------------------------------------
T2: KHOA HọC Đ20: con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng biết:
-Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình SGK. Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, bật lửa.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra tính chất và cách bảo quản đồ vật làm từ chất dẻo(5’)
- Nêu tính chất, cách bảo quản chất dẻo.
-NX cho điểm.
Hoạt đông 2: : Giới thiệu bài bằng lời.(3’)
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số loại tơ sợi(5’)
-Chia nhóm giao nhiệm vụ QS và trả lời các câu hỏi tr66 SGK.
-Tổ chức cho HS tình bày kết quả.
-NX KL. HD HS hiểu tơ sợi tự nhiên và nhân tạo.
Hoạt động 4:Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và hoá học5’)
HT nhóm.
-Giao nhiệm vụ HS đọc mục thực hành và thực hiện phân biệt tơ sợi theo nguồn gốc.
-Tổ chức trình bày KQ.
-NX KL.
Hoạt động 5 Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
-Phát phiếu HT đẻ HS tìm hiểu thông tin tr 67 SGK.
-Tổ chức trình bày KQ.
Hoạt động 6 Củng cố dặn dò.(5’)
-Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Vài HS nêu, NX.
-Các nhóm thảo luận KQ.
-Trình bày kết quả, NX.
-Đọc mục thực hành.
-thực hành, Báo cáo KQ.
-1 HS đọc thông tin.
-Làm việc với phiếu.
Hệ thống bài.
------------------------------------------------------------
T4: Tiếng việt luyện tập tả người( tiếp theo)
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS luyện tập, củng cố về:
- Cách tả ngoại hình của một số người phân biệt: già, trẻ, nam, nữ...
II/ Các hoạt động dạy học:
-Ra BT cho HS làm trên cơ sở đó hệ thống lại nội dung kiến thức cho HS.
File đính kèm:
- tuan 10.doc