I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện đọc như sách giáo khoa, hiểu nội dung bài.
2. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên, ham thích quan sát tìm hiểu.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh các loài bướm + Sách giáo khoa + phiếu giao việc
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 4A Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
_ Ôn cách đổi chân khi đi sai nhịp
10’
_ Theo đội hình 4 hàng dọc. GV hô nhiều tình huống để HS sửa. Cự li đi 20m
_ Trò chơi : “Cáo bắt gà”
8’
_ Chơi theo đội hình tự do
III/ Phần kết thúc :
_ Giậm chân tại chỗ hồi tỉnh
5’
_ Đội hình 4 hàng ngang
_ Nhận xét tiết học
_ Tập lại nhiều lần
20’
_ Tự rèn luyện ở nhà
Tiết 16:
KỸTHUẬT
KHÂU TRANG TRÍ KHĂN TAY.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách khâu và trang trí khăn
_ Kỹ năng: Rèn kĩ khâu vắt, đúng kĩ thuật
_ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích lao động
II/ Chuẩn bị:
_ GV :Mẫu khăn và trang trí
_ HS : Dụng cụ học thêu
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ứng dụng trên áo (4’)
_ Nhận xét
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài mới “Khâu trang trí khăn tay”
_ Ghi bảng
Hát
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu(5’)
a/ Mục tiêu: HS biết 1 mẫu qua 1 số khăn thêu sẵn.
b/ Phương pháp: Quan sát
c/ Đồ dùng dạy học: mẫu thêu
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: Cho HS xem mẫu
Kết luận: Biết 1 số mẫu thêu trên khăn
_ HS nhận xét
_ HS nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn (25’)
a/ Mục tiêu: Gấp nếp các mép của mảnh vải rộng 0.5cm
_ HS chú ý – theo dõi cách làm.
b/ Phương pháp :Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập :
_ Cả lớp
d/ Tiến hành :
_ Dùng móng tay cái vuốt nếp gấp.
+ Khâu viềng mẫu 1 mép bằng mũi khâu thường.
KL : Thực hành đúng thao tác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (25’)
_ Cá nhân
_ HS thực hành các gấp mép, khăn viền
* Lưu ý : Không nên dùng vải dày
_ Các nếp gấp không nên qúa to, khăn sẽ không đẹp
4/ Củng cố : (4’)
_ Nhận xét.
5/ Dặn dò :
_ Chuẩn bị bài “tiếp theo”
Tiết 8: Thứ ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (MIỆNG)
Đề bài : Tả cây hoa mà em yêu thích.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết tìm hiểu, dựa vào quan sát hoặc trí nhớ để tím ý và lập dàn bài.
_ Kỹ năng: HS trình bày lời văn miệng 1 cách trôi chảy, mạch lạc, có hình ảnh và cảm xúc theo dàn bài chi tiết.
_ Thái độ : Yêu thích văn học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: 1 chậu hoa
_ Học sinh: Nháp, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Tả cây cối lập dàn ý.
_ 1 HS đọc dàn bài
_ HS bổ sung.
_ Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu: (1’)
_ Hôm nay các em sẽ làm văn bài miệng về tả cây hoa mà em yêu thích.
_ GV ghi tựa lên bảng.
Hát
_ HS đọc
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài – Phương pháp vấn đáp (5’)
_ HS đọc đề
a/ Mục tiêu: HS hiểu được yêu cầu đề bài
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học :
_ Cả lớp
d/ Tiến hành: Giáo viên ghi đề lên bảng.
_ Cây sẽ tả là cây gì
_ Cây hoa có gắn bó gì với em?
_ Kết luận : nắm được yêu cầu đề bài ra.
_ Cây hoa
_ Em thích nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm miệng
a/ Mục tiêu:
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học :
_ Cả lớp
d/ Tiến hành:
_ 1 bài văn hoàn chỉnh có mấy phần
. Phần mở bài ta nêu những vấn đề gì?
_ Kết luận : nắm được yêu cầu đề bài ra.
_ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết luận.
+ Mở bài : Cây sẽ tả là cây gì? Trồng ở đâu? Do ai trồng, trồng bao giờ?
_ Phần thân bài : tải gì?
a/ Bao quát.
+ TB : hình dáng, kích thước sự phát triển của cây.
b/ Chi tiết :
_ Thân cây ra sao?
_ Cành lá như thế nào?
_ Mảnh dẻ, có gai.
_ Lá hình răng cưa, hình bầu dục
_ Hoa hồng nở to như vật gì?
_ Miệng của tách uống trà
_ Màu sắc của hoa ra sau?
_ Màu hồng, đỏ nhung quyện chặt vào nhau.
_ Hương thơm thế nào?
_ Mùi nhẹ, thoảng trong gió.
_ Vẻ đẹp của cây?
_ Từng cánh rung rinh, bướm đậu cành hoa rất đẹp.
KL : Ta nêu điều gì?
_ yêu thích hoa
+ Nêu cảm nghĩ
+ Ích lợi của hoa
_ Hoa tô điểm cho cuộc sống
_ Cách chăm sóc.
Hoạt động 3 :
_ HS làm miệng -> cách thực hiện
a/ Mục tiêu: HS làm miệng
b/ Phương pháp: Luyện tập thực hành
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_ GV yêu cầu HS làm miệng từng phần
_ Kết luận : nắm được yêu cầu đề bài ra.
_ 1 HS làm miệng cả bài
_ Nhận xét bổ sung.
Nhận xét - sửa chữa.
4/ Củng cố : (‘4)
_ GV đọc bài mẫu
_ HS chú ý
_ 1 HS nêu dàn bài.
5/ Dặn dò : (1’)
_ Xem lại bài – làm bài nháp
_ CB : Bài viết
Tiết 40:
TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết tính tổng của nhiều số, tính nhanh, đúng.
_ Kỹ năng: HS làm được các bài toán ở dạng trên.
_ Thái độ: Yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: SGK + VBT
_ Học sinh: SGK, Bảng con, VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ (4’) :
_ Chấm 5 vở BTVN
Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu: Hôm nay các em học toàn bài “Tổng của nhiều số”. GV ghi bảng
Hát
_ 2 HS lên bảng sửa bài – Nhận xét
_ HS lắng nghe
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới
a/ Mục tiêu: Biết tổng của nhiều số
b/ Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV đưa ví dụ :
3234 + 1373 + 4003
_ 1 HS đọc
_ Em có nhận xét gì về phép tính.
_ Phép công nhiều số.
_ Muốn thực hiện phép cộng này trước hết ta làm điều gì?
_ Nêu cách đặc tính?
_ Đặt sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau.
_ Thứ tự thực hiện.
_ Từ phải sang trái. Bắt đầu từ hàng đơn vị
_ HS thực hiện các bước.
_ Đặt tính ?
3234
+ 1373
4003
_ Kết qủa ?
8.610
_ Ví dụ 2 :
15126 + 31459 + 2581 + 470.
_ HS đọc và thực hiện bảng con.
+ Kết luận : HS tính được tổng nhiều số.
Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
a/ Mục tiêu: Nêu được quy tắc chung.
b/ Phương pháp:Đàm thoại
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:Thực hành tương tự
- Cộng như 2 số có nhiều chữ số.
_ Vậy muốn cộng nhiều số ta làm sao?
_ B1 : Đặt tính
_ B2 : Cộng từ hàng đơn vị.
. Kết luận : Quy tắc/SGK
_ GV ghi bảng
_ 3 HS nhắc.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
_ Hoạt động cá nhân
a/ Mục tiêu: Tính đúng các bài tập (VBT)
_ HS làm VBT T 40
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:Thực hành tương tự
_ Hoạt động cá nhân
_ BT 1 : Đúng ghi (Đ)
Sai ghi (S)
_ Nêu kết qủa
_ BT 2 : Tìm tổng
_ BT 3 : GV nêu gợi ý giải.
_ 2 HS đọc đề
_ 1 HS lên bảng. Cả lớp giải vào vở.
_ GV chữa bài.
Giải.
Số công nhân của 3 xí nghiệp.
4567 + 3985 + 4358 = 12910 (CN)
ĐS : 12910 công nhân.
+ Kết luận : HS giải đúng các BT.
4/ Củng cố : (4’)
Nâng cao : HS thi đua làm bài 5a, b
Lớp cổ vũ.
_ GV nhận xét – tuyên dương.
5/ Dặn dò : (1’)
_ Học quy tắc.
_ Làm BT : 2, 4, 6/SGK.
CB : Luyện tập.
Tiết 8:
KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS nhớ và kể lại những chi tiết chính
_ Kỹ năng: HS kể diễn cảm, chú ý các chi tiết đặc sắc làm nổi bật truyện.
_ Thái độ: Giáo dục HS cố gắng rèn luyện trong học tập, lao động.
II/ Chuẩn bị:
_ GV :Tranh, giáo án
_ HS : SGK/ vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bà già trong qủa bầu (4’)
_ Mỗi HS kể 1 đoạn :
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài : Người Việt Nam ta cần cù, khéo tay. Để biết rõ hơn điều đó. Hôm nay, thầy kể cho các em nghe câu chuyện “ Ông tổ nghề thêu”.
_ Ghi bảng
Hát
_ 4 HS kể 4 đoạn
_ Nhận xét – bổ sung
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung chuyện
b/ Phương pháp: Trực quang – kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ GV kể lần 1 : diễn cảm, kết hợp tranh.
Kết luận: HS hiểu sơ nội dung truyện
_ HS chú ý nghe
_ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện và hướng dẫn kể
a/ Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn chuyện
_ HS chú ý – theo dõi cách làm.
b/ Phương pháp : Đàm thoại
c/ Đồ dùng học tập :
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành : GV phân đoạn theo sách.
_ Lúc nhỏ TQK ham học, ham làm như thế nào?
_ Đoạn 1 : Khi TQ Khải còn nhỏ.
+ Học, khi đốn củi, lúc đi kéo vó tôm, bắt đom đóm để có ánh sáng học.
_ Tại sao anh bị chôn chân đê ? nhờ đâu anh được tha?
_ Anh bị bắt đi đắp đê, nhưng sức yếu không làm được nên bị phạt chôn chân đê.
_ Nhờ làm câu đối với viên quan coi đê!
_ HS kể lại.
Đoạn 2 : TQ Khải đi sứ Nhà Minh
+ Nhà Minh mấy lần thử thách TQK?
_ 3 lần
+ Họ thử thách thế nào và TQK ứng xử linh hoạt ra sao?
- TQK được triều đình cử đi sứ nhà Minh…xuống đất bình an.
+ Chi tiết nào chứng tỏ sự kính phục của triều đình nhà Minh với người đứng đầu sứ bộ Đại Việt.
_ Làm tiệc lớn tiễn đoàn sứ bộ về nước.
+ Những năm cuối đời, ông có thêm công gì với nhân dân địa phương?
_ Truyền nghề làm lọng và thêu.
_ HS kể lại.
+ Kết luận : Rút ý nghĩa.
* SGK/ ghi bảng
4/ Củng cố : Cho HS kể lại chuyện.
_ 1 HS kể lại toàn bộ truyện.
_ 1 HS kể diễn cảm.
_ 1 HS nêu ý nghĩa.
_ GV nhận xét – chốt
_ GDTT : tự hào và biết ơn.
5/ Dặn dò : (1’)
_ Tập kể lại chuyện.
_ Học ý nghĩa truyện.
_ Chuẩn bị : Ông Đùng, bà Đùng
File đính kèm:
- tuan 8.doc