Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 9 Trường Tiểu học Xuân Ngọc

I. MỤC TIÊU

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.

* Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 9 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, kê bàn ghế... + Động tác vui chơi giải trí: nhảy dây bắn bi, đá bóng... - GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ. - Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập. - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Phát biểu, n/xét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai) + Các từ chỉ hoạt động: Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ. Của các em thiếu nhi: thấy. + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật: Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống). Của lá cờ: bay + Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ: ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng... - H/s đọc bài, cả lớp theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo nhóm. - Dán phiếu, trình bày và nxét. * Hoạt động ở nhà: =>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước. * Hoạt động ở trường: =>Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp. - Hs đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp. - Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập. a) Đến - yết - cho - nhận - xin Làm - dùi - có thể - lặn. b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ Biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có. - Hs đọc y/c của bài tập. + Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ. + Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác. - Hs biểu diễn các động tác... - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. ****************************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. C. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. a) Tìm hiểu đề bài: - GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: (?) Nội dung cần trao đổi là gì? (?) Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? (?) Mục đích trao đổi là để làm gì? (?) Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào? (?) Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị? b) Trao đổi trong nhóm: - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. c) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - GV nêu tiêum chí: (?) Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? (?) Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa? (?) Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không? (?) Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo nhất. D. củng cố dặn dò (?) Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Chuẩn bị cho bài sau. - Hát đầu giờ. - HS đọc đoạn trích. - HS kể - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc đề bài. - HS (mỗi HS đọc từng phần) + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em. + Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. + Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. + Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật... - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi - HS bình chọn + Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. - Viết lại cuộc trao đổi vào vở. - Chuẩn bị bài sau. **************************************** lịch sử Tiết 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân I. Mục tiêu *Học xong bài này H biết: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh II. Đồ dùng dạy - học - Hình trong SGK, phiếu học tập Iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,ổn định tổ chức 2, KTBC 3, Bài mới - Giới thiệu bài 1-Tình hình XH-VN sau khi Ngô Quyền mất. *Hoạt động 1: (?) Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? - Chuyển ý 2- Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? (?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? (?) Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - G giải thích các từ * Hoàng: Là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa. * Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn * Thái Bình: Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - G chốt và ghi bảng 3-Tình hình nước ta sau khi thống nhất *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Y/c H/s lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất - G nhận xét chốt lại ghi bảng *Tiểu kết lại toàn bài - Rút ra bài học. 4,Củng cố - dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau + Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă le ngoài bờ cõi - H đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết + Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ + Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống nhất được giang sơn. + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c. Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân - Bị chia cắt thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích - ĐN qui về 1 mối - Đực tổ chức lại qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán,kháp nơi chùa tháp đựơc XD - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc bài học - Chuẩn bị bài sau. ***************************************** địa lý Tiết 8: hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên (Tiếp theo) I. mục tiêu: * H biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN khai thác sức nước, khai thác rừng. - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm các đồ gỗ. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ giữa các thành phầnTN với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động SX của con người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN Iii. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức 2, KTBC- Gọi H trả lời - G nhận xét 3, Bài mới - Giới thiệu bài “Ghi đầu bài” 3. Khai thác sức nước. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm -Bước 1: (?) Kể tên một số con sông ở TN? (?) Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh? (?) Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì? (?) Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? (?) Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên sông nào? -Bước 2: -G/v nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày -G chốt lại 4. Rừng và việc khai thác rừng ở TN *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (?) TN có những loại rừng nào? (?) Vì sao ở TN lại có những loại rừng khác nhau? (?) Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào H6 và H7 - G nhận xét - G xác lập mối quan hêi giữa khí hậu và thực vật *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (?) Rừng ở TN có giá trị gì? (?) Gỗ được dùng để làm gì? (?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở TN? (?) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - G nhận xét - G chốt lại nội dung - Gọi H đọc bài học 4,Củng cố dặn dò - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau (?) Tại sao ở TN lại phù hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm?và cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở TN? - Đọc lại đầu bài. - H làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau: + QS H4: sông Xê-xan, sông Ba, sông Đồng Nai. + Vì các con sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên dòng sông lắm thác nhiều ghềnh + Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện + Có tác dụng giữ nước,hạn chế những cơn lũ bất thường - H lên chỉ - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc - H QS H6, H7 và đọc mục 4 SGH trả lời các câu hỏi sau: + TN có rừng rậm nhệt đới,rừng khộp + Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng Rừng rậm nhệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau, có nhiều loại cây + Rừng khộp: là loại rừng thưa, trong rừng chỉ có một loại cây, rụng lá vào mùa khô - H trình bày trước lớp - Đọc mục 2 SGK + Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như: gỗ, tre, nứa, các loại cây thuốc quý + Gỗ dùng để làm nhà cửa, đóng bàn ghế, giường tủ... + Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm nương rẫy làm mất rừng làm làm cho đất bị xói mòn.... + Khai thác rừng hợp lý:trồng rừng vào những nơi đã bị mất, tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định cuộc sống và sản xuất. - H trả lời - H đọc bài học ****************************************************************** Ban giam hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 buoi 1 tuan 9 nam hoc 20092010.doc