I . MỤC TIÊU
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hưởng của phương ngữ.
Phía Bắc: Cánh bướm non, chin chin, năm trước, lương ăn,
- Đọc chôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2) Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự, lương ăn, ăn hiếp mai phục
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khai, sẵn sảng bênh vực kẻ yếu của dế mèn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tập truyện Dế Mèn Phưu lưu kí -Tô Hoài.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 Tuần 1 Trường Tiểu học Xuân Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à yêu cầu học sinh hoàn thành.
- Gọi hai nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải đúng
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Giảng: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, câu cối đã được nhân hoá. Để biết tính cánh của nhân vật được thể hiện như thế nào, các em làm bài 2
Bài tập 2
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét và bổ xung.
(?) Nhờ đâu ?
- Giảng: Tính cách của nhân vật bộc lộ ra hành động, lời nói, suy nghĩ… của nhân vật.
3. Ghi nhớ
- Hãy lấy ví dụ
4. Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc nội dung.
- Câu truyện ba anh em có những nhân vật nào?
(?) Nhìn vào bức tranh minh hoạ em thấy ba an hem có gì khác nhau?
- Yêu cầu đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi.
(?) Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy?
-Theo em nhờ đâu mà bà lại có nhận xét như vậy?
(?) Em có đồng ý với những nhận xét của bà vể tính cách của từng cháu không? vì sao?
- Tổng kết lại.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận về tình huống.
(?) Là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
(?) Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- KL: về hai hướng kể chuyện, chia thành 2 nhóm mỗi nhóm kể theo một hướng.
1’
2’
28’
- Hát
- Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ Ba Bể
- Mẹ con bà goá
- Bà cụ sấu xí
- Những người dự lễ hội
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
- Có thể là người, con vật.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Hai học sinh thảo luận.
- Học sinh tiếp nối trả lời đến khi đúng:
+) Dế mèn có tính cách: khoẳng khái, thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào hành động “ xoè cả hai càng ra” “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói “ em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây.
Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiệp kể yếu”
+) Mẹ con bà nông đân có lòng nhân hậu, Sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. căn cứ vào việc làm: cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu dân làng.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- 3 -4 học sinh đọc thành tiếng
- Thơ trong truyện Rùa và Thỏ là con vật…
- Rùa là con vật khiêm tốn,…
- 2 học sinh đọc nội dung.
+ Ni – Ki – Ta , Gô - Sa,
Chi -ôm- ka, bà ngoại.
- Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
- Hai học sinh trao đổi thảo luận.
- Ni - ki - ta ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi
- Gô - ra hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất.
- Chi - ôm – ca thì biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn.
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà nhận xét như vậy.
- Em đồng ý… vì qua viêc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Thoả luận nhóm đôi tiếp nối trả lời
- Sẽ chạy lại, nân gem bé dậy phủi bụi và bẩn trên quần áo cua em, xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp (nhà), rủ em cùng chơi những trò chơi khác…
- Sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé.
- Suy nghĩ làm bài độc lập.
- 10 học sinh tham gia thi kể.
* Bài làm 1 : Giờ ra chơi Minh cùng các bạn trong lớp chơi trò đuổi bắt. Đang chạy, Minh xô vào bế Na. Na bị bất ngờ ngã soài ra sân trường rồi bật khóc nức nở. Minh cũng lọang chọang rồi chại lại. Cậu nhẹ nhàng dắt Na đứng dậy, dỗ em nín khóc, phủi bụi ở bộ quần áo em. Cậu nói “ Anh xin lỗi nhé ! Chúng ta cùng ra góc kia chơi đố chữ nào!”. Na nín khóc và đi theo Minh, vừa đi vừa nhoẻn miệng cười.
* Bài làm 2 : Giờ ra chơi Hùng và Nam cùng chơi đá bóng với các bạn trong lớp. Trận đấu đang diễn ra rất quyết liệt… Vì không để ý Hùng xô ngay vào Trang lớp 1 làm em ngã xõng soài ra sân trường. Trang bật khóc nứ nở. Nhưng vì không thể lỡ cơ hội ghi bàn, Hùng vẫn chơi tiếp.
D. Củng cố – dặn dò
- Dặn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể cho người thân nghe .
- Nhắ luân quan tâm đến người khác.
- Nhận xét tiết học.
********************************************
lịch sử
Bài1: Môn lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước Việt Nam
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Địa lý.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
V. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
T.g
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra dụng cụ học tập:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu SGK có 3 phần. Bài hôm nay ta sẽ học phần mở đầu của môn Địa lý.
2. Nội dung
1p
2p
30p
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng.
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng.
- Cho học sinh đọc chữ in nghiêng ở trong bài
- Gọi 2-3 học sinh lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ.
(?) Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc theo yêu cầu
- Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
+ Phần đất liền hình chữ S phía Bắc giáp trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đông và phía Nam là vùng biển Đông.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đông.
- Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo.
- Học sinh nêu và chỉ bản đồ tỉnh Sơn La.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng, yêu cầu tìm hiểu và mô tả về bức tranh đó
- Gọi 2-3 học sinh đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều có những nét văn hoá riêng. Song, đều chung một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
- Mỗi nhóm nhận tranh và thảo luận theo nhóm.
- 2-3 đại diện của nhóm lên trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
(?) Môn Địa lý giúp các em hiểu điều gì?
- 4 học sinh đọc phần bài học (SGK).
********************************************
địa lí
Bài 1: Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố về bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ,…
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,…
IV. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
(?) Môn địa lý giúp các em hiểu được điều gì ?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Bài học hôm nay giúp các em (nêu phần mục tiêu)
2. Nội dung bài:
1. Bản đồ:
1p
3p
30p
- Hát
- 2 học sinh trả lời.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ Bước 1: Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: Thế giới, châu lục, Việt Nam,…
- Yêu cầu nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ chia nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định.
- Đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
+ Bản đồ thế giới được thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+ Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn bề mặt trái đất – các chuâ lục.
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn bề mặt trái đất, nước Việt Nam.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát hình 1,2 và chỉ rõ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
(?) Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta thường làm như thế nào?
(?) Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường?
- Gọi 3-4 học sinh trả lời, nhận xét.
- Quan sát và chỉ trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời.
- Sử dụng ảnh chop từ máy bay hay vệ tinh; nghiên cứu vị trí của đối tượng cần thể hiện như Hồ Hoàn Kiếm,…
+ Do thu nhỏ theo tỷ lệ xích.
2. Một số yếu tố của bản đồ
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận.
(?) Tên bản đồ cho ta điều gì ?
- Hoàn thành bản sau:
- Đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng rồi thảo luận.
- Biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Nước Việt Nam
Vị trí, giới hạn, hình dáng nước ta, thủ đô, một số thành phố, núi, sông,…
(?) Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng B, N, Đ, T như thế nào ?
(?) Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (hình 3)?
(?) Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế ?
(?) Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
- Giáo viên giải thích thêm về tỷ số.
- Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỷ lệ và kí hiệu bản đồ.
- Phía trên bản đồ là hướng B, phía dưới là hướng N, bên phải là hướng Đ, phái trái là hướng T.
+ 2 học sinh chỉ trong nhóm
+ 1 cm ứng với 20.000m trên thực tế.
+ Học sinh nhận xét theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Bổ sung và hoàn thiện.
Hướng dẫn 4: Thực hành vẽ một số kí hiêu bản đồ.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho học sinh quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ một số kí hiệu của một số đối tượng địa lý như: Đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản,…
+ Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Học sinh quan sát và vẽ kí hiệu.
- Hai em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1m nói kí hiệu đó thể hiện cái gì ?
=> Tổng kết bài:
- Học sinh nhắc lại khái niệm bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. Bản đồ được dùng để làm gì?
************************************************
****************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- Giao an lop 4tuan 1 nam hoc 2009 2010.doc