I. Mục tiu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
+ Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng phê phán những hành vi sai trái .
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 1 Tuần 14 - Lê Mỹ Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 = 8 + 1 =
0 + 9 = 4 + 4 = 5 + 2 =
8 – 5 = 7 – 4 = 6 – 1 =
Bài 3 : Tính ( cột 1)
5 + 5 =
4 + 1 + 4 =
4 + 2 + 3 =
Bài 4: Viết phép tính (a)
Nhìn tranh nêu bài tốn
a/ b/
4. Củng cố-Dặn dị
- GV thu tập chấm điểm. NX
- Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi
- Học sinh làm bảng con
- Học sinh làm, sửa bảng lớp trả lời miệng.
- Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
- HS nhìn tranh nêu bài tốn. Viết phép tính vào ơ vuơng
8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
HỌC VẦN
ƠN TẬP
I. Mục tiêu :
- Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng ng, nh từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe và hiểu được các đoạn truyện theo tranh: Quả và Cơng
* HS khá giỏi kể lại 1, 2 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK , tranh minh hoạ trong SGK, mẫu chữ.
- SGK, bảng con, Vở tập viết.
III. Hoạy động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: inh – ênh
- Cho 2-3 HS đọc bài sgk
3. Bài mới Ơn tập
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn H/S đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần .
Ang, anh,ăng, âng, ong, ơng, ung, ưng, iêng, uơng, ương, eng, ênh, inh. .
Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên .
- Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng
bình minh , nhà rơng , nắng chang chang
- Giáo viên đọc mẫu :
- Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên?
Hướng dẫn viết:
- Giáo viên gắn mẫu chữ :
bình minh, nhà rơng
- Giáo viên viết mẫu : bình minh, nhà rơng
- Hướng dẫn cách viết :
- Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh
- Hát
- HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ :
đình làng , bệnh viện
- HS đọc các vần đã học trong tuần
- HS đọc cn, nhĩm, đt
- Luyện đọc bảng ơn theo thứ tự và khơng theo thứ tự .
- Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc
- Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
- Học sinh tìm từ đã học .
- HS đọc cn, nhĩm, đt
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con : bình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 2
Hoạt đơng 2: Luyện tập
luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1
- Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ?
- Giáo viên treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng :
Trên trời mây trắng như bơng
Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây
Mấy cơ má đỏ hây hây
Đội bơng như thể đội mây về làng.
- Giáo viên đọc mẫu :
Luyện viết: HD HS viết vào vở
Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh
Hoạt động 3:Kể chuyện)
GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Quạ và Cơng”
- Giáo viên treo từng tranh và kể
- GV kể lần 1 HS chú ý lắng nghe
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Tranh 1: Quạ vẽ cho Cơng trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nĩ dùng màu xanh tơ đầu, cổ và mình Cơng. Rồi nĩ lại nhẩn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lơng ở đuơi Cơng. Mỗi chiếc lơng đuơi đều được vẽ những vịng trịn và được tơ màu ĩng ánh, rất đẹp
- Tranh 2: Vẽ xong, Cơng cịn phải xịe đuơi phơi cho thật khơ
- Tranh 3: Cơng khuyên mãi chẳng được. Nĩ đành làm theo lời bạn
- Tranh 4: Cả bộ lơng Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc
Ý nghĩa câu chuyện:
- Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì
4. Củng cố:Dặn dị
-1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh
- HS đọc lại bài
-Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.
minh, nhà rơng
- Học sinh viết vở tập viết .
- 3 Học sinh đọc bảng ơn , từ ứng dụng.
- Cá nhân, nhĩm, cả lớp
- Học sinh quan sát tranh
- HS nhận xét tranh minh hoạ
- Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh .
- HS viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1
- Học sinh viết vở : bình minh, nhà rơng
- Học sinh ngồi lắng nghe
- Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh.
- HS thảo luận nhĩm theo tranh
- Đại diện nhĩm lên kể
* HS khá, giỏi kể lại được 1,2 đoạn truyện theo tranh.
- HS đọc lại bài ơn
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỐN
PHÉP TỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Yêu thích học tốn, tính cẩn thận, trung thực
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nhĩm mẫu vật cĩ số lượng là 9
- SGK, bảng con, vở tập tốn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 9
- Làm bảng con:
2 + 2 + 5 = 3 + 3 + 3 =
- Nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Bước 1: HD thành lập CT 9 – 1 = 8, 9 – 8 =1
- Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
+ Cĩ tất cả mấy ngơi sao?
+ Bớt mấy ngơi sao?
+ Cịn mấy ngơi sao?
- Làm tính gì để biêt được?
- Vậy 9 bớt 1 cịn mấy?
- Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8
- GV HD ghi CT ngược lại 9 – 8 = 1
Bước 2: HD thành lập CT 9 – 2 = 7 , 9 – 7 = 2
- HDTương tự như trên
9 – 2 = 7
9 – 7 = 2
9 – 3 = 6
9 – 6 = 3
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
- Hát
- Học sinh đọc cơng thức
- Học sinh làm bảng con
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi
- Cĩ 9 ngơi sao
- Bớt 1 ngơi sao.
- Cĩ 9 ngơi sao, bớt 1 ngơi sao. Cịn 8 ngơi sao.
- HS nêu
- HS đọc cn, đt
- Tính trừ
- Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
- Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách xố bảng thi đua đọc CT
- GV nêu câu hỏi “9 trừ 2 bằng mấy?”
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1 : Tính
- Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
9 9 9 9 9 9 9
- - - - - - -
1 2 3 4 5 6 7
9 9 9
- - -
8 9 0
Bài 2: Tính
8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 =
9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 3 =
9 – 8 = 9 – 7 = 9 – 6 =
- GV thu tập chấm điểm NX
Bài 3 : Tính (bảng 1)
9
7
3
25
1
4
Bài 4 : viết phép tính thích hợp ( Viết 1 phép tính)
a/
- Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
3. Củng cố Dặn dị :
- Trị chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp cĩ thể
- Nhận xét
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
- Làm lại các bài cịn sai vào vở nhà
- Chuẩn bị bài luyện tập
9 – 1 = 8 9 – 8 = 1
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3
9 – 4 = 5 8 – 5 = 4
- Học sinh làm bài bảng con
- Học sinh sửa bảng lớp trả lời miệng
- HS làm bài theo nhĩm
- HS làm bài sửa bài
- HS nêu bài tốn , Viết phép tính thích hợp
- HS làm vào vở
7 – 2 = 5
7 – 3 = 4
- Học sinh nhận xét
- Tuyên dương tổ nhanh đúng
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
AN TỒN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ vật cĩ trong nhà cĩ thể gây đức tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi cĩ tai nạn xảy ra, Biết được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay.
* Kĩ năng sống: Ra quyết định. Tự bảo vệ, phát triển . Giao tiếp.
- Cẩn thận khi sử dụng những vật sắc nhọn gây chảy máu, đứt tay, bỏng …Biết gọi cứu hoả khi cĩ lửa cháy lớn. Biết số điện thoại cứu hoả (114)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong sách giáo khoa phĩng to
- Sách giáo khoa, vở BT TNXH.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Cơng việc ở nhà
- Kể tên 1 số cơng việc của 1 số người trong gia đình
- Em làm những việc gì để giúp đỡ những người trong gia đình?
3. Bài mới:
Hoạt động1: Khởi động giới thiệu bài
- GV hỏi:
+ Ở nhà cĩ bao giờ em bị hay chứng kiến người khác bị đức tay, bỏng, điện giật chưa?
+ Theo các em vì sao lại xảy ra tay nạn như vậy?
- Vậy dao, bếp lửa, điện …là những vật được sử dụng hằng ngày ở nhà, nếu sử dụng khơng cẩn thậnsẽ gây mất an tồn. Vậy học hơm nay cả lớp cùng tìm hiểu đĩ là bài “An tồn khi ở nhà”
- GV ghi tên bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân cĩ thể gây đứt tay, chân, bỏng và điện giật.
Bước 1: Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30
- Hát
- Học sinh nêu
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp
- Các cặp thảo luận theo yêu cầu của - GV
- HS trả lời mỗi nhĩm quan sát 1 tranh.
- HS kể các việc làm của các bạn trong tranh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Chỉ và nĩi xem các bạn ơ mỗi hình đang gì?
+ Dự kiến xem điều gì cĩ thể xảy ra với các bạn trong từng hình.
Bước 2:
- Học sinh trình bày
=>Kết luận: Tai nạn cĩ thể xảy ra bất ngờ và cĩ thể xảy ra mọi nơi. Trong bếp, phịng khách, phịng ngủ hoặc nơi vui chơi, trên sàn nhà, ngồi sân, ngồi vườn...
4. Thực hành:
Hoạt động 3:
Bước 1:GV chia lĩp thành 4 mhịm
- Chi nhĩm 4 em. Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 và đĩng vai thể hiện lời nĩi, hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong hình
Bước 2:
- Cho các em lên trình bày
=> Kết luận: Để an tồn cách tốt nhất chúng ta cần tránh xa các thứ nguy hiểm đèn dầu, diêm lửa, ấm nước sơi ,điện và các vật sắc nhọn
5. Cũng cố - Dặn dị:
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập
- Giáo viên nhận xét
- Về nhà cá nhân xác định 1 số vật trong nhà mình cĩ thể gây đứt tay, chân, bỏng và điện giật. Chúng ta cần tránh xa những vật ấy.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày
- Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu của GV
+ N1: Nêu cách phịng tránh đứt tay
+ N2:Nêu cách phịng tránh đứt chân
+ N2: Nêu cách phịng tránh bỏng
+ N3: Nêu cách phịng tránh điện giật
- Học sinh phân vai
- Mỗi nhĩm trình bày 1 cảnh
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh làm vở bài tập và sửa bài ở bảng lớp
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
SINH HOẠT LỚP
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
- GV nhắc nhở một số nề nếp
+ Vệ sinh:
Khơng xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác.
Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
Khơng leo trèo lên bàn ghế.
Khơng nĩi tục chởi thề.
Khơng đánh lộn
+ Học tập :
Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ.
Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần.
Đi học đúng giờ
Nhắc nhỡ HS một số luật về an tồn giao thơng.
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG
1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 23, 25, 27, 29, 31
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24, 26, 28, 30
Các số cĩ ngoặc đơn thì lấy ra
File đính kèm:
- GA LOP 1 TUAN 14.doc