I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đứng nghiêm trang khi chào cờ.
- Có thói quen nghiêm trang khi chào cờ
- Nhận biết được lá cơ tổ quốc: màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
+ Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình khi chào cờ
- Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi say trái khi chào cờ
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 1 Tuần 13 - Lê Mỹ Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2 . Thực hành : ( 20 phút)
- Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 HS lên bảng viết:
Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 3.
HS theo dõi ở bảng lớp.
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (nhà), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), còn lại các con chữ viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TẬP VIẾT
CON ONG – CÂY THƠNG
VẦNG TRĂNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG - …
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : con ong, cây thông
vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
- Viết đúng độ cao các con chữ. Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Mẫu viết bài
HS: - vở viết, bảng … .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Ôn bài tiết trườc ( 5 phút)
- Gọi 4 HS lên bảng viết.
- Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 .GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 2 . Thực hành : 20 phút
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 HS lên bảng viết:
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 1 và 3.
HS theo dõi ở bảng lớp
con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
HS tự phân tích.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỐN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu : Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8.
- Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Ôn lại bài tiết trước ( 5 phút)
- Gọi học sinh nộp vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Làm bảng con : 7 - … = 3 (dãy 1)
…+ 2 = 7 (dãy 2)
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động1 :
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
- Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi:
- Có mấy tam giác trên bảng?
- Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
- Làm thế nào để biết là 8 tam giác?
- Cho cài phép tính 7 +1 = 8
- GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc.
Tổ 2 nộp vở.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 7 , 7 - … = 5
… + 2 = 7 , 7 - … = 3
… + 6 = 7 , … - 2 = 4
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
7 tam giác.
Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8.
7 + 1 = 8.
Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8.
Học sinh quan sát và nêu:
7 + 1 = 1 + 7 = 8
Vài em đọc lại công thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7
- GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc.
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính.
- Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
- Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
- GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5.
- Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: ( 3 phút)
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
7 + 1 = 8 , 1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu:
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
học sinh đọc lại bảng cộng
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con cua đang bò tới. Hỏi tất cả có mấy con cua?
Có 4 con ốc sên đứng yên, có thêm 4 con nữa bò tới. Hỏi có mấy con ốc sên?
Học sinh làm bảng con:
6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua)
4 + 4 = 8 (con ốc sên)
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mục tiêu :
- Kể được một cơng việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình .
- Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
- Yêu lao động và tơn trọng thành quả lao động của mọi người.
Các kĩ năng sống :
- §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm viƯc nhµ võa søc m×nh.
- KÜ n¨ng giao tiÕp: ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ vÊt v¶ víi bè mĐ.
- KÜ n¨ng hỵp t¸c: Cïng tham gia lµm viƯc nhµ víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
- KÜ n¨ng t duy phª ph¸n: Nhµ cưa bõa bén.
Các PP kĩ thuật dạy học :
- Th¶o luËn nhãm.
- Hái- ®¸p tríc líp.
- Tranh luËn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong bài 13 SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: ở nhà
3. Bài mới:
GT bài, ghi đề:
Hoạt động 1: Kể tên một số cơng việc ở nhà của mỗi người trong gia đình.
GV giới thiệu với HS bài học.
=> Kết luận: GV nhấn mạnh những việc làm đĩ vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm gắn bĩ của những người trong gia đình với nhau.
Hoạt động 2: HS biết kể tên một số cơng việc ở nhà của những người trong gia đình mình. Kể được các việc mà em thường làm để giúp bố mẹ.
=> Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
Hoạt động 3:
GV HD HS quan sát các hình ở trang 29 SGK và trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình
HS tìm bài 13 SGK
Làm việc theo cặp
Quan sát các hình ở trang 28, nĩi về nội dung từng hình.
HS trình bày trước lớp về từng cơng việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc đĩ đối với cuộc sống trong gia đình.
Thảo luận nhĩm
HS làm việc theo nhĩm (2 em). Nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi ở trang 28 SGK. Một vài em nĩi trước lớp.
Quan sát hình.
HS làm việc theo cặp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
=> Kết luận: Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
Ngồi giờ học, để cĩ nhà ở gọn gàng, sạch sẽ, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những cơng việc tuỳ theo sức của mình.
4. Củng cố dặn dị :
+ Về nhà sắp xếp và trang trí gĩc học tập của mình. Bạn nào làm tốt sẽ mời cơ giáo và các bạn đến thăm nhà.
Đại diện các nhĩm trình bày.
+ Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia cơng việc ở nhà sẽ tạo được khơng khí gia đình vui vẻ , đầm ấm
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2012 - 2013
SINH HOẠT LỚP
I. NhËn xÐt chung
1. §¹o ®øc:
- §¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n, lƠ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiƯn tỵng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mỈc ®ång phơc ®ĩng qui ®Þnh .
2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê kh«ng cã b¹n nµo ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang cha ®Çy ®đ cßn quªn s¸ch:
- Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp:
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiỊu ®iĨm yÕu:
3. C«ng t¸c thĨ dơc vƯ sinh
- VƯ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®đ. VƯ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph¬ng híng tuÇn tới:
* §¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viƯc tèt
* Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®đ ®ĩng giê, mang ®Çy ®đ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
- Nép c¸c kho¶n tiỊn theo quy ®Þnh
KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG
1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, (17), 18, 20, 22, (24), (25), 26, 28, 30,
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 19, 21, 23, 27, 29,
Các số cĩ ngoặc đơn thì lấy ra
File đính kèm:
- GA LOP 1 TUAN 13.doc