Kế hoạch bài dạy Khoa học khối 5

I/Mục tiêu:

 Sau bài này, HS có khả năng:

 -Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

II/Chuẩn bị:

 -Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng cho nhóm).

 -Hình trang 4 và 5 sgk.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Khoa học khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. GV kết luận: sgv. Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng. Tìm đem theo một sợi dây đồng. HS trả lời. HS mở sách. Thiên thạch và các quặng sất. Hợp kim của sất và các-bon. SGV HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. H1: Đường ray tàu hoả. H2: Lan can nhà ở. H3: Cầu (Cầu Long biên bắc qua sông Hồng) H5: Dao, kéo, dây thép. H6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. +Gang được sử dụng: H4: Nồi. SGV SGV HS lắng nghe. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 12 Tiết 2 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Môn : KHOA HỌC Đề bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I/Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồngvà nêu cách bảo quản chúng. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng. -Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Chia nhóm2. *Hoạt động 2: Làm viêc với sgk. Nhóm 4 *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Nhóm 2 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Sắt, gang, thép. Đồng và hợp kim của đồng. Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp có mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm trong quá trình t/luận. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang 50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào vở bài tập như sau: Đồng Hợp kim của đồng Tính chất GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. Đáp án: sgv.GV kết luận: sgv. MT: HS nắm được hai mục tiêu còn lại của bài. -Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk. -Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc h/kim của đồng. -Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. GV kết luận: sgv. Bài sau: Nhôm. HS trả lời. HS mở sách. Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt Đồng Hợp kim của đồng Tính chất Kết luận SGV KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 13 Tiết 1 Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2009 Môn : KHOA HỌC Đề bài: NHÔM I/Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Quan sát , nhan biết một số đồ dùng làm từ nhômvà nêu cách bảo quản chúng. II/Chuẩn bị: -Hình và thông tin trang 52, 53 sgk. Phiếu học tập. -Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. -Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. Chia nhóm4. *Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Chia nhóm2. *Hoạt động 3: Làm việc với sgk. Cá nhân. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài:Đồng h/kim của đồng. Nhôm. Nhóm trưởng yêu cầu bạn trong nhóm giới thiệu các thông tin, ảnh, một số đồ dùng làm bằng nhôm hoặc kể tên những đồ dùng mà mình biết. Thư kí ghi. Nhóm trưởng điều khiển quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắt, độ sáng, tính cứng, tính dẽo của các đồ đó. GV hỗ trợ thêm cho các nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Yêu cầu HS thực hành trang 53 sgk và ghi lại các câu trả lời. Nhóm Nguồn gốc Tính chất Gọi HS trình bày bài làm, HS khác góp ý. GV kết luận: sgv. Bài sau: Đá vôi. HS trả lời. HS mở sách. *Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiên giao thông như tàu hoả, ôtô, máy bay, tàu thuỷ.... *Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Nhóm Nguồn gốc Có ở quặng nhôm Tính chất Màu trắng bạc có ánh kim; có thể keo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ dẫn điện và nhiệt tốt. Nhômkhông bị gỉ, tuy nhiên một số a xít có thể ăn mòn nhô KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 13 Tiết 2 Thứ sáu ngày 27 tháng11 năm 2009 Môn : KHOA HỌC Đề bài: ĐÁ VÔI I/Mục tiêu: Nêu dược một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. Quan sát, nhận biết đá vôi. II/Chuẩn bị: -Hình trang 54, 55 sgk. Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít. -Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như lợi ích của đá vôi. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm đươc,nhóm4 *Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. Chia nhóm4. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Nhôm. Đá vôi. GV yêu cầu HS các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vội đã sưu tầm được vào giấy khổ to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Nhóm trưởng điều khiển thực hành theo hướng dẫn hoặc quan sát hình 4, 5 sgk và ghi vào bảng sau: GV nhận xét, uốn nắn nêu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác. Đáp án: sgv. GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. Bài sau: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. * Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích, Bích Động, Phong Nha và các hang động khác ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn, Hà Tiên. Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: Lát đường, xây nhà, nung vôi, Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1.Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội 2.Nhỏ vài giọt giấm lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 14 Tiết 1 Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2009 Môn : KHOA HỌC Đề bài: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I/Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. II/Chuẩn bị: -Hình trang 56,57 sgk. Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. -Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận, chia nhóm 2 *Hoạt động 2: Chia nhóm4. *Hoạt động 3: Thực hành, chia nhóm4. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài : Đá vôi. Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to. Các nhóm treo sản phẩm và cử bạn thuyết trình. GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? GV kết luận: sgv. Nhóm trưởng điều khiển làm các bài tập ở mục quan sát trang 56 sgk. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. Đại diện từng nhóm trình bày , GV sửa bài. Đáp án: sgv.GV kết luận: sgv. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: -Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nh/xét. -Làm thực hành: Thả một viên gạch hay ngói vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng. GV nêu các câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nêu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói. +Nêu tính chất của gạch, ngói. Bài sau: Xi măng. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. Đất sét. Tráng men và không tráng men. HS đại diện nhóm. Hình Công dụng Hình 1 Dùng để xây tường. Hình 2a Lát sân hoặc vỉa hè Hình 2b Để lát sàn nhà Hình 2c Dùng để áp tường Hình 4 Lợp mái nhà Bọt nhỏ thoát ra, nổi lên mặt nước. Nước tràn vào đẩy không khí. Dễ vỡ. SGV KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP DẠY 5A; 5B; 5C; 5D. TUẦN 14 Tiết 2 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Môn : KHOA HỌC Đề bài: XI MĂNG I/Mục tiêu: Nhân biết một số tính chất của xi măng Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát nhận biết xi măng. II/Chuẩn bị: -Hình và thông tin trang 58, 59 sgk. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận. Cả lớp. *Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Chia nhóm4. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Gốm xây dựng: Xi măng. Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận các câu hỏi: +Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 sgk. -Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong sgk, các nhóm khác bổ sung. Đáp án: +Tính chất của xi măng: có màu xám xanh, không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá. +Cần bảo quản xi măng nơi khô, thoáng khí.Vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đa, không dùng được. +Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẽo; khi khô trở nên cứng, không tan, không thấm nước nên trộn xong phải dùng ngay. -GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Xi măng được làm từ vật liệu nào? GV kết luận: sgv. Bài sau: Thuỷ tinh. HS trả lời. HS mở sách. Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn,......... HS đại diện nhóm. +Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, được dùng để lát đường. +Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi với nước đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn được dùng để xây nhà cao tầng, đập nước, cầu,........ Đất sét, đá vôi và một số chất khác .

File đính kèm:

  • docKhoa hoc 5 HKI 2009-2010.doc
Giáo án liên quan