I.Kiểm tra bài cũ:
II: Bài mới:
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: HD giải bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng kết quả của phép tính.
- Gọi hs đọc đề bài, nêu cách thực hiện
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở nháp
- GV nhận xét – sửa sai sau mỗi lần làm bài
Bài 2: Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- GV sửa lỗi sai cho HS
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 4 - Nguyễn Thị Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i số có một chữ số
( không nhớ).
Qua phần kiểm tra bài cũ , cô thấy các em đã thuộc bảng nhân 6 và vận dụng vào việc giải toán có lời văn rất tốt rồi.Hôm nay , cô sẽ giúp các em làm quen với phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số từ đó các em sẽ vận dụng vào việc giải toán cho tốt nhé!
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Hãy tìm kết quả của phép nhân trên.
-Em đã làm cách nào để tìm được kết quả của phép nhân này?
_ Gọi 3 Hs nhận xét.
- GV hoàn toàn nhất trí với cách tính của các em. Song trong thực tế nếu phép nhân nào ta cũng chuyển thành phép cộng để tính thì rất dài và , mất thời gian. Vậy bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em cách thực hiện phép nhân này.
-Trước hết các em cần phải đặt tính theo cột dọc, các em hãy quan sát và nhận xét cách đặt tính theo cột dọc của cô nhé.
- GV HD HS cách đặt tính như sau:
x12
3
- Gv HD Hs cách tính .
x12
3
36
-Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân này .
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện tính từ đâu? em nhắc lại cách tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
* GV nhận xét chuyển ý sang phần làm BT .
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1/ Tính: Củng cố cách nhân vừa học
- Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên vở nháp
sau đó làm bài vào vở
-GV quan sát ,uốn nắn Sau đó chốt KT đúng
Bài 2a Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- nêu yêu cầu của bài tập 2?
- đối với dạng bài đặt tính rồi tính ta cần lưu ý điểm gì?
- Tổ chức cho hs làm bài
- GV nhận xét, sửa sai và chốt KT đúng
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- GV cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài sau đó tự tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: …. bút ?
-GV yêu cầu HS Pt đề toán và nêu cách giải.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài .
Giải
4 HS mua được số vở là:
6 x 4 = 24( quyển)
Đáp số: 24 quyển.
- HS theo dõi
- HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
-HS đọc kết quả của phép nhân 12x3=36
- HS chuyển phép nhân thành tổng
12 + 12+ 12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- 3Hs nhận xét.
-Hs nêu cách đặt tính theo cột dọc:
Ta viết số 12 ở 1dòng, thừa số 3 ở dòng dưới sao cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân ở giữa 2 thừa số nhưng hơi chếch
sang trái rồi kẻ vạch ngang.
-3-5 HS nhận xét và nhắc lại.
- Cả lớp quan sát cách tính .
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái
3 x 2 = 6 viết 6 ( 6 thẳng cột với 3 và 2)
3 x 1 = 3 viết 3 ( 3 thẳng cột với 1)
-3-5 HS nhận xét và nhắc lại.
- HS nêu: thực hiện nhân từ phải sang trái
( tính từ hàng đơn vị sau đó mới đến hàng chục).
HS nhắc lại cách tính.
HS nêu têu cầu bài tập
HS nêu lại cách làm
HS thực hiện vào vở nháp sau đó làm vào vở
x24
x 22
x11
x 33
x20
2
4
5
3
4
48
88
55
99
80
- HS nêu yêu cầu BT( đặt tính- tính)
- Sau khi tính được kết quả của phép tính ta viết kết quả của phép tính theo hàng ngang.
- HS làm vào vở nháp sau đó làm bài vào vở.
x32
x11
3
6
96
66
32 x 3 = 96 11 x 6 = 66
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bút mầu )
Đáp số: 48 bút mầu
- HS phân tích bài toán và nêu cách giải.
- Lớp nhận xét.
Thể dục : Tiết 8
Đi vượt chướng ngại vật - Trò chơi : Thi Đua xếp hàng
I. Mục tiêu:
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái.
- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Học trò chơi " Thi đuaxếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ
- Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
Khởi động:
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
B. Phần cơ bản :
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần
- GV : chia tổ cho HS tập
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét
- GV quan sát sửa sai cho HS
2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- GV nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
- GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi đua xếp hàng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi.-> xếp loại: nhất, nhì, ba.
C. Phần kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- Hệ thống toàn bài và nhận xét.
- GV giao BTVN.
4 - 6'
18 - 22'
5 phút
5 -7 phút
5 -7 phút
4 -6 phút
ĐHTH:
x x x x x
x x x x x
ĐHÔT:
T1 T2 T3
* * ** * ** * ** * *
ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
- Hs chú ý cách chơi
- Hs chơi trò chơi
ĐHKT:
x x x x x x
x x x x x x
Tập làm văn:
Tiết 4: Nghe – kể: Dại gì mà đổi
I. Mục tiêu:
- Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi( BT1).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. ổn định tổ chức:
B. KTBC:
C. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:- Giới thiệu tranh minh họa, yêu cầu hs nêu nội dung từng tranh
- GV kể chuyện cho HS nghe (giọng vui, chậm rãi ).
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2
+Tổ chức cho hs tập kể chuyện theo tranh kết hợp với gợi ý
- Truyện này gây cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu BT
- Lớp quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- Cậu cho rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa nghịch ngợm
- HS chú ý nghe.
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
Lần 1: 1 hs khá kể mẫu
Lần 2:tổ chức cho hs xung phong kể thi
- Lớp nhận xét.
- Cậu bé 4 tuổi cũng biết không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
Thủ Công:
Tiết 4: Gấp con ếch (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy mầu, kéo, bút màu…
III. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Nôị dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 - 3'
1' - 2'
15 - 17' '
A.Bài cũ
B.Bài mới
1. Hoạt động3: Học sinh thực hành gấp con ếch
Nhắc lại các bước gấp
- Thực hành
Trưng bày SP
2. Nhận xét- dặn dò
- NX sự chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập.
- Dặn dò sau giờ học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Giới thiệu bài
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học T1
GV treo tranh quy trình lên bảng.
GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm.
GV quan sát, HD thêm cho HS
GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ.
- Hs trình bày đồ dùng
- Hs theo dõi
1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác.
HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
+ B1: Gấp, cắt tờ gấy hình vuông.
+B2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch
+B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
HS thực hành gấp theo nhóm
HS thực hành thi xem con ếch của ai nhảy xa, nhanh hơn.
HS trưng bày SP.
Tự nhiên xã hội :
Tiết 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II.GD kỹ năng sống:
* Các kỹ năng sống cơ bản:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
- Kỹ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Trò chơi
-Thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nhiệm vụ của quả tim?
- Nhận xét cho điểm.
3/Bài mới
- Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS nhận xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
+ GV hướng dẫn và tổ chức cho hs chơi
+ Các em thấy nhịp tim và mạch của mình ntn so với lúc chúng ta ngồi yên?
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch….
b. Hoạt động2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ quá sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?…
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét kết luận chung ở SGV
4/ Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- HS theo dõi
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi thử – chơi thật
- Tim đập nhanh, nhịp nhanh
- HS chơi trò chơi
- Tim đập nhanh hơn. mạch nhanh hơn
-HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
- Thể dục, lao động vừa sức…
- Vì lao động quá sức tim phải hoạt động nhiều và nhanh…có hại cho sức khoẻ
- Cơ thể sẽ không phát triển bình thường được
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 3 GV Nguyen Thi Phuong(1).doc