Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 3 - Nguyễn Thị Phương

I. Ôn luyện:

- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập

- GV nhận xét, ghi điểm

II. Bài mới:

- Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Bài tập

Bài 1: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác.

a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK.

- Gọi HS nêu cách tính

- GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.

- GV nhận xét ghi điểm

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 3 - Nguyễn Thị Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV theo dõi HS viết, uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. 3. HD làm bài tập. a. Bài 2:Điền ăc/oăc - Tổ chức cho hs thi điền nhanh - GV nhận xét kết luận. b. Bài 3: Tìm các từ - Gv đọc từng phần, hs tìm từ có nghĩa tương ứng, ghi vào vở nháp. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi. - Lớp viết vào vở nháp : Trung thực. - HS chú ý nghe - Hs đọc thầm theo - 2 HS đọc lại - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét nhà sạch thềm.... - Thơ lục bát - HS nêu. - Các chữ đầu dòng. - HS luyện viết vào vở nháp. - HS nhìn vào SGK – chép bài vào vở. - HS dùng bút chì soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm. - Lớp đọc bài của mình ,NX bài của bạn. + Lời giải: Đọc ngắc ngứ Ngoắc tay nhau Dấu ngoặc đơn. HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở nháp, chữa bài + Chung + Trèo; chậu. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 15: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: + Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút) +Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật . B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Gọi hs chữa bài tập tiết trước - Gv nhận xét, ghi điểm II. Bài mới. - Giới thiệu bài 1. HD thực hành Bài 1: Củng cố kĩ năng xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv nhận xét Bài 2: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn. - Gv hướng dẫn HS phân tích + giải - GV nhận xét. Bài 3: HS chỉ ra được mỗi hình xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cau và bông hoa. - Giới thiệu hình vẽ, yêu cầu hs quan sát nêu kết quả - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 1HS làm lại bài tập 2 - 1HS làm lại bài tập 3 trong vở luyện tập toán - Hs theo dõi - HS quan sát các đồng hồ trong SGK. - HS nêu miệng BT + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích + nêu cách giải - 1HS lên bảng + lớp làm vào vở. Bài giải 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát và trả lời miệng a. Hình 1 khoanh vào số quả cau b.Hình 3; hình 4 khoanh vào số bông hoa Thể dục: Tiết 6: Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: Tìm người chỉ huy I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. YC thực hiện động tác tương đối đúng. - Ôn động tác đi thường từ 1 – 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: - Cán sự lớp tập hợp – báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp – Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Cán sự lớp điều khiển cả lớp khởi động: + Xoay các khớp, đếm theo nhịp + Chạy một vòng quanh sân + Chơi trò chơi: Chui qua hầm. B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + GV điều khiển 1 – 2 lần. + Cán sự lớp hô cho các bạn tập. + Các tổ tự tập luyện 2. Ôn đi thường theo 1 – 4 hàng dọc * HS tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển ). + GV quan sát – sửa sai cho HS. 3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - GV nêu cách chơi và luật chơi - Hs chơi thử - Hs chơi chính thức c. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát - GV hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học - GV giao BTVN. 4 – 6’ 18 – 22’ 5-7’ 5-7’ 5-7’ 4 – 6’ - ĐHTH: x x x x x x x x x x ĐHTL: x x x x x x x x x x - Hs chú ý cách chơi - HS chơi trò chơi. - ĐHXL: x x x x x x x x x x Tập làm văn Tiết 3: Kể về gia đình điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý( BT1). - Biết viết một lá Đơn xin nghỉ học đúng mẫu ( BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin nghỉ học III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Gọi hs đọc đơn viết ở tiết trước - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. GT bài ghi đầu bài. 2. HD làm bài tập a. Bài 1:Kể về gia đình em - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( đến lớp, quen...) - Tổ chức cho hs kể theo cặp - Gọi hs thi kể trước lớp - Gv nhận xét b. Bài 2:Viết đơn xin nghỉ học - GV phát mẫu đơn cho từng HS - Yêu cầu hs đọc, nêu trình tự đơn - Tổ chức cho hs điền nội dung. - Gọi hs đọc đơn đã viết hoàn chỉnh - GV thu bài – chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc lại đơn xin vào Đội - Lớp nhận xét. - Hs theo dõi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS chú ý nghe. - HS kể về gia đình theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn. - Hs nêu trình tự của lá đơn. - Hs làm bài cá nhân, điền đầy đủ ND đơn - 2 –3 HS làm miệng bài tập. Thủ Công Tiết 3: Gấp con ếch (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kĩ thuật, nếp gấp tương đối phẳng. II. GV chuẩn bị: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. - Bút màu. III. Các hoạt động dạy học:( 35) Định lượng Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 15' 13' 2' 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch. - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. * Cách làm con ếch nhảy: * Thực hành: 3/ Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi + Con ếch gồm mấy phần? + Đặc điểm của các phần? - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch. - GV hỏi: + Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở lớp 2? - GV thực hiện như ở bài trước. + Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra. + Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu. + Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình kéo sang hai bên. + Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên. + Gấp 2 đỉnh của hình vuông theo đường gấp dấu gấp … - Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác … mở 2 đường gấp ra. - Gấp 2 cạnh bên… - Lật ra mặt sau gấp phần cuối… - Gấp đôi phân vừa gấp lên … - Lật lên dùng bút tô 2 mắt con ếch. - GV hướng dẫn . - GV treo tranh quy trình. -> GV uốn nắn những thao tác chưa đúng cho HS. - GV tổ chức cho HS thao tác gấp con ếch như đã HD. - HS quan sát, trả lời. - 3 phần: đầu, thân,chân + Phần đầu: có 2 mắt. + Phần thân: phình rộng dần về phía sau. + Phần chân: 2 chân trước và 2 chân sau ở dưới thân. - HS chú ý nghe. - 1 HS lên bảng mở dần con ếch gấp mẫu. - HS nêu. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS nghe - quan sát. - HS quan sát. - 1 -> 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp quan sát. - HS thực hành. Tự nhiên xã hội Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK (14 – 15) - Tiết lợn để lắng đọng trong ống thuỷ tinh. III. Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ - Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? - Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào? - Cách phòng bệnh lao phổi? B.Bài mới - Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận a. Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận. + Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ? + Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần? đó là phần nào?... Bước 2: Làm việc cả lớp c. GV kết luận nội dung trên ở sgv 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. b. Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp + Chỉ vào hình đâu là tim, đâu là các mạch máu? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vào vị trí của tim trên lồng ngực của mình? - Bước 2: Làm việc cả lớp. c. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức” a. Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. b. Tiến hành: Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: Viết nối tiếp tên các bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bước 2: Tổ chức cho hs chơi - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. c. Kết luận: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng.... 4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs nêu - Hs theo dõi - Các nhóm quan sát hình 1, 2,3 (SGK) và tiếp tục quan sát ống máu đã chống đông. Thảo luận theo câu hỏi. - Vết thương bị chảy máu - Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu. Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ hình dạng như cái đĩa lõm 2 mặt.... - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát hình 4 (15) và thảo luận theo cặp theo câu hỏi sau: - Hs quan sát hình vẽ, chỉ và nêu tên - Tim nằm bên trái lồng ngực…. - Hs chỉ vào cơ thể vị trí của tim - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp chia làm 3 đội, 2 đội chơi, 2 đội làm trọng tài - Hs chú ý cách chơi - HS chơi trò chơi.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 GV Nguyen Thi Phuong.doc
Giáo án liên quan