Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 2 - Nguyễn Thị Phương

I. Ôn luyện:

- HS lên bảng làm BT3 trong sách bài tập

- Lớp + GV nhận xét.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính

trừ .

a. Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ?

- GV gọi HS lên thực hiện

- GV gọi 1 HS thực hiện phép tính

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy buổi 1 Lớp 3 Tuần 2 - Nguyễn Thị Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp, xinh tươi... Sinh: học sinh, sinh ra... +Kết luận tổ thắng cuộc - Yêu cầu hs chữa bài vào vở 4. Củng cố dặn dò:-Nhận xét giờ học - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp - Lớp nhận xét. - Lớp chú ý nghe - HS theo dõi, đọc thầm theo - 2HS đọc lại bài - 5 câu - Viết hoa các chữ cái đầu. - Viết lùi vào một chữ. - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo. - Lớp viết vào vở nháp + 2 HS lên bảng viết . - HS mở vở viết bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm mẫu - Lớp làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả + Lớp + GV nhận xét. - HS chữa bài đúng vào vở Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: + Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. + Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép nhân). B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Ôn luyện: II. Bài mới: - Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước. - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS - GV nhận xét – sửa sai Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị. + Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a? + Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt hình b? - GV nhận xét Bài 3: Yêu cầu giải được toán có lời văn. - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải - GV nhận xét, sửa sai cho HS 2. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. -2HS lên bảng làm bài tập. -Hs khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147 b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - Lớp nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu của BT - HS làm miệng và nêu kết quả - Khoanh vào số vịt ở hình a - Khoanh vào số vịt ở hình b. - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán - 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở. Giải Số học sinh ở 4 bàn là 2 x 4 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh - Lớp nhận xét. Thể dục: Tiết 4 Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản Trò chơi : NHóm ba nhóm bảy I . Mục tiêu : - Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọctheo nhịp(nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bước chân phải) , biết đóng hàng cho thẳng trong khi đi - Học trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy”.Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng. II.Địa điểm phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an toàn Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : - Cán sự thể dục tập hợp lớp, dóng hàng, điểm số báo cáo GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học *Khởi động - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy chậm xung quanh sân B. Phần cơ bản : *. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc - Lần đầu GV hô những lần sau cán sự lớp điều khiển - GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập - GV đi đến từng hàng uốn nắn, nhắc nhở các em tập * Ôn phối hợp - Cán sự lớp điều khiển -.Học TC: Nhóm ba nhóm bảy - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - HS chơi trò chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi c. Phần kết thúc . - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, giao BTVN 5 – 7’ 1' 1' 1' 1' 2 - 3' 20- 30’ 5’ ĐHTH x x x x x x x x x x - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - HS chơi trò chơi : có chúng em - Chạy xung quanh sân 80 – 100 m ĐHTL : x x x x x x x x x x - ĐHTL : như trên - Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát, sửa sai cho HS ĐHTL : x x x x x x x x x x x x x x x - HS chú ý cách chơi - HS chơi thử 1- 2 lần - HS chơi trò chơi \ Tập làm văn: Tiết 2 Viết đơn I. Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội( SGK trang 9). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy rời để HS viết đơn. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: - Gọi hs đọc đơn xin cấp thẻ mượn sách - Gv nhận xét, chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập -GV mời5-7 HS đọc bài Đơn xin vàoĐội - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - Phần nào cần viết đúng mẫu, phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao? - Tổ chức cho hs viết bài - GV quan sát, HD thêm cho HS - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 4 – 5 HS đọc đơn xin cấp thẻ mượn sách - Hs theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS chú ý nghe. - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn - Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng - HS viết đơn vào giấy rời. - 1 số HS đọc đơn đã viết hoàn chỉnh - Lớp nhận xét. Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2) I. Mục tiêu : - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kỹ thuật . II. GV chuẩn bị : - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có khích thước đủ lớn để HS quan sát - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo III. Các hoạt động dạy học : Nội dung KT - KN cơ bản Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: 5 – 6’ - GV HD HS quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 : 23 – 25' - GV HD mẫu + Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông + Bước 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói - Tổ chức cho hs thực hành gấp tàu thuỷ bằng giấy nháp 3. Nhận xét dặn dò : 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói + Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng như thế nào ? - GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt - Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm O và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra - Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình - Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh - HS quan sát - Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng - HS chú ý nghe - HS quan sát - 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu - 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Lớp quan sát - HS quan sát GV làm mẫu - 1 vài HS lên bảng thao tác lại các bước gấp - Lớp quan sát - HS thực hành gấp nháp Tự nhiên xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : - Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. II.GD kỹ năng sống: * Các kỹ năng sống cơ bản: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. - Kỹ năng làm chủ bản thân:Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kỹ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. *Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. -Đóng vai. III. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK 10, 11 III. Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? B.Bài mới - Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 : Động não * Mục tiêu : Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . * Tiến hành : - Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? GV : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh. Những đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp * Tiến hành. Bước 1. Làm việc theo cặp + GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ... Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi hs trình bày kết quả - GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? * Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi... - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh... - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... 3. Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ. Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. * Tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi Bước 2. Tổ chức cho HS chơi - Hs chơi theo cặp - 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ khám chữa bệnh - Lớp xem và góp ý 4. Dặn dò: - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - HS theo dõi - Mũi, phổi, phế quản, khí quản.., - Sổ mũi, ho , đau họng ..... - HS chú ý nghe - Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) - VD: Tớ bị đau họng…. Nam ăn mặc phong phanh, không đủ ấm khi trời lạnh. - Nên mặc đủ ấm… - Để phòng bệnh, tránh cho cơ thể khỏi bị nhiễm bệnh - Đại diện một số cặp trình bày ( Mỗi nhóm nói về một hình) -> Lớp nhận xét, bổ xung - HS chú ý nghe - Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... - HS liên hệ bản thân để trả lời - HS chú ý nghe - HS chú ý cách chơi - HS chơi thử trong nhóm - 1 số cặp lên bảng thực hành

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 GV Nguyen Thi Phuong(9).doc
Giáo án liên quan