Kế hoạch bài dạy Âm Nhạc Lớp 7

 I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách

- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý mái trường trường. Ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

II. Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đàn ocgan

- Đàn hát thuần thục bài hát “Mái trường mến yêu”

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, xem trước nội dung bài học

 

doc66 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3020 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Âm Nhạc Lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững nốt nhạc nào, nốt cao nhất và thấp nhất, Quãng mấy? (Nốt đô-rê-mi-pha-sol-la- si-đô,có âm sol thấp, Sòn- la => Quãng 9) ? Kể tên các hình nốt có trong bài?(Nốt tròn, trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn. ) ? Bài có sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu quay lại ) ? Bài được viết ở giọng gì, tại sao? (C, vì nốt kết thúc là nốt đô, không có hoá biểu) * Đọc tên nốt nhạc của bài. * Chia câu: 4 câu * Đọc gam Đô trưởng * Lyện về tiết tấu : *Tập đọc từng câu - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đó gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhóm kết hợp gõ phách. *Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đó đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. *Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Swing– TP 120) cho hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần. * Trò chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại theo âm la sau đó cho biết đó là cao độ các âm nào. - GV đàn một vài nốt bất kì cho hs nghe và phát hiện đó là ở câu nào và đọc lại ngyên vẹn câu đó HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe và ghi nhớ HS thực hiện * HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS đọc tên nốt HS theo dõi HS đọc gam C HS thực hiện HS nghe và tập đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS tham gia trò chơi 4.Củng cố : - Cả lớp cùng hát bài hát Tiếng ve gọi hè 5.Dặn dò : - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 8 Chép TĐN số 8 vào vở. Chuẩn bị bài cho tiết sau – sưu tầm một số bài dân caccác dân tộc ít người. Rút kinh nghiệm sau dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : KẾ HOẠCH BÀI DẠY & Ôn tập bài hát : TIẾNG VE GỌI HÈ Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 9 Âm nhạc thường thức : VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức : - Học sinh nắm vững bài hát Tiếng ve gọi hè ( thuộc lời ca, hát đúng gia điệu và biết thể hiện tình cảm bài hát - Có hiểu biết đôi nét về dân ca một số dân tộc ít người của Việt Nam để các em thấy được dân ca của các dân tộc ít người cùng với dân ca các vùng, mêbf đã làm nên một nền dân ca Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. 2.Kĩ năng : - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. 3. Thái độ : - Giữ gìn và phát huy các ca khúc dân ca của dân tộc II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 9 - Một số bài dân ca của các dân tộc ít người để minh hoạ cho bài dạy. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm một số bài hát dân ca của các dân tộc ít người. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3.Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV thuyết trình GV ghi bảng GV hỏi GV thuyết trình GV thực hiện GV ghi bảng GV hỏi GV thực hiện I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn * Luyện thanh: Đọc gam D dur * Ôn tập: - Cả lớp cùng trình bày bài hát, GV nghe và sửa sai - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng =>GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 9 –Trường làng tôi Nhạc và lời: Phạm Trong Cầu - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. *Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca các dân tộc ít người - Gọi 3 em đọc sgk/64 - 65 1. Sơ qua về một số dân tộc ít người ở Việt Nam. ?Nước ta có bao nhiêu dân tộc ít người? Những dân tộc này thường sống ở đâu? - VN có 54 dân tộc anh em sinh sống - Tuỳ theo hàon cảnh địa li, tiếng nói, phong tục tập tập quán của từng dân tộc mà có những bài dân ca riêng, độc đáo, làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú,đa dạng. 2.Đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người ? Hãy nêu những đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người? Kể tên một vài bài dân ca mà em biết? - Nội dung của các bài dân ca các dân tộc ít người đều nói về tình yêu quê hương, làng bản, nói về núi rừng, sông suối, tình đoàn kết cộng đồng,… - Giai điệu các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc. - Cho nghe: Ru em (Dân ca Xơ – Đăng), Xoè hoa (Dân ca Thái), Gà gáy (Dân ca Cống Khao), Mưa rơi (Dân ca Xá) 3. Cải biên, phát triển và sáng tác âm nhạc dựa trên những âm điệu dân ca.. ? Kể tên những bài hát được các nhạc sĩ sáng tác dựa trên chất liệu của những bài dân ca các dan tộc ít người? - Cho nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (Hoàng Long- Hoàng Lân), Em nhớ Tây Nguyên (Văn Tấn - Trần Quang Huy), Đi học (Bùi Đình Thảo). HS ghi bài HS l.thanh HS thực hiện HS ghi bài HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS ghi bài HS đọc sgk HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS nghe 4.Củng cố : - Đọc lại bài TĐN số 9 5.Dặn dò : GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 9 Ôn lại bài hát và TĐN chuẩn bị cho tiết ôn tập Rút kinh nhiệm sau dạy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : KẾ HOẠCH BÀI DẠY & ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Kiến thức : - Ôn tập lại 4 bài hát “Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Tiếng ve gọi hè, Ca – chiu – sa ” . - Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học. 2.Kĩ năng : - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN 6-7-8-9, kết hợp đánh đúng nhịp. II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. .Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6-7-8-9 2.Chuẩn bị của hs : SGK, xem lại bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Ôn tập: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi và chốt từng ý GV ghi bảng GV h/dẫn GV yêu cầu GV đàn GV gõ tiết tấu I. Ôn hát: * Luyện thanh: * Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn tập nhạc lí ? Cung và nửa cung là gì, cho biết khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm tự nhiên? ? Dấu hoá là gì? Có mấy loại dấu hoá, tá dụng của từng loại? ? Nêu khái niệm về quãng, cách gọi tên các quãng? ? Khái niệm về gam trưởng - giọng trưởng? Cách xác định giọng của bài hát? II. Ôn tập TĐN - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - Kiểm tra một vài cá nhân III. Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc 1. Luyện tai nghe: - GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát hiện đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại. - Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào? 2. Luyện nghe tiết tấu: - GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại. HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS trả lời và ghi nhớ HS ghi bài HS nghe HS thực hiện HS lên ktra HS nghe, phát hiện và đọc HC nghe và gõ tiết tấu 4.Củng cố : 5.Dặn dò : - Ôn lại các bài hát và TĐN. TiẾT sau đi học đầy đủ để thi HKII Rút kinh nghiệm sau dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : KẾ HOẠCH BÀI DẠY & KIỂM TRA HK II I.Mục tiêu : - Ôn tập lại 4 bài hát “Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Tiếng ve gọi hè, Ca – chiu – sa ” . - Ôn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5-6-7-8, kết hợp đánh đúng nhịp. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác. IIChuẩn bị của giáo viên : - Đàn ocgan. - Bảng phụ chép các bài TĐN. - Đĩa CD để giới thiệu các tác phẩm của các nhạc sĩ trên. - Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra. III.Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi baûng GV ñaøn GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra. GV nhận xét, nhắc nhở GV goïi teân vaø ghi ñieåm Kieåm tra hoïc kyø II * Kieåm tra thöïc haønh : 10 ñieåm + Luyeän thanh – khôûi ñoäng gioïng * Yêu cầu: 1. Hát: (7 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (4 điểm). - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (2 điểm) - Đúng nhịp ( 1điểm) 2. TĐN: ( 3 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (2 điểm) - Đúng nhịp (1điểm) * Kiểm tra: * Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt. + Tieán haønh kieåm tra nhö ñaõ höôùng daãn cho hoïc sinh - Goïi nhoùm 3 hoaëc 4 em leân trình baøy baøi haùt Vaø taäp ñoïc nhaïc ( hoïc sinh coù theå töï choïn nhoùm ) - Hoïc sinh töï giôùi thieäu baøi haùt vaø haùt, sau ñoù ñoïc nhaïc theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân + Laàn löôït kieåm tra heát caû lôùp HS ghi baøi Khôûi ñoäng gioïng HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV HS nghe và rút kinh nghiệm Trình baøy baøi haùt 4.Củng cố : - GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm 5.Dặn dò : - Tập hát thường xuyên để hát hay hơn Rút kinh nghiệm sau dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an 7.doc
Giáo án liên quan