Kế hoạch bài dạ ymôn Luyện từ và câu 5

I. Mục tiêu

Giúp HS:

 - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn

 - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.

 - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết

 II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét

- Giấy khổ to , bút dạ

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc136 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạ ymôn Luyện từ và câu 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện vui Lười - GV giao việc: • Mỗi em đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười. • Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện vui. • Giải thích vì sao em lại chữa như vậy. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 em. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Trong truyện vui Lười một số câu dùng sai và chữa lại như sau: Câu có dấu sai Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à! Giỏi thật đấy? Không? Tờ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp! H:Vì sao Nam bất ngời trước câu trả lời của Hùng? HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GVgiao việc: • Các em đọc lại 4 dòng a, b, c, d. • Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng. • Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng. - GV đặt câu hỏi gợi ý: H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý d, em cần sử dụng kiểu câu gì? Dấu câu nào? - Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng VD: a/ Chị mở cửa sổ giúp em với! b/ Bố ơi, mấy giời thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c/ Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!. d/ Ôi, búp bê đẹp quá! - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập. - 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 3HS làm bài vào phiếu. - 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Sửa cho đúng Chà! Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy! Không! Tớ không có chị, đành nhờ...anh tớ giặt giúp. - Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo. - 1 HS đọc yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d lớp đọc thầm. - Cần đặt kiểu câu khiến, sử dụng dấu chấm than. - Cần đặt kiểu câu hỏi, sử dụng dấu chấm chấm hỏi. - Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở hoặc vở bài tập. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc câu mình đặt. 3 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài - HS lắng nghe. Tuần 30 Ngày soạn:./../07 Ngày giảng:./../07 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Mở rộng vốn từ: Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng của một người nam, một người nữ cần có. 2- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng dạy – học - Từ điển học sinh. - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS: HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu). - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lần lượt làm miệng. • HS1 làm BT2. • HS2 làm BT3 Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Khi nhận xét một bạn nam, hay một bạn nữ, người ta thường dùng các từ ngữ khác nhau. Để giúp các em biết thêm những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ, trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về nam và nữ. - HS lắng nghe 3 HĐ1: Cho HS làm BT1 - GV nhắc lại yêu cầu: H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không? Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một ban nam hoặc một bạn nữ? - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển. HĐ2: HS làm BT2 - GV giao việc: • Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. • Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có. • Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. a/ Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. • Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn để bạn được sống. • Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhan vật: • Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. • Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. HĐ3: HS làm BT3 - GV nhắc lại yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại Câu a: Con trai hai con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa với cho mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. Câu c: Trai gái đều giỏi giang ( trai tài giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự GV: - Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái. - Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái. - Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Cho HS thi đọc. - 1 HS đọc BT1. - Cả lớp đọc thầm lại - HS có thể trả lời theo hai cách: + Đồng ý + Không đồng ý - HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ phẩm chất mình thích ở bạn nam, hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT3, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - Một số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ. 4 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Nhăc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới tính. Ngày soạn:./../07 Ngày giảng:./../07 Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) i mục tiêu, yêu cầu 1- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 2- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho. II. Đồ dùng dạy – học - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. III. Các hoạt động dạy – học Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2HS. H: Em hãy tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới? H: Tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới? - HS1 tìm từ ngữ: dũng cảm năng nổ, cao thượng. - HS2 tìm từ ngữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn Bài mới 1 Giói thiệu bài mới Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em ôn tập về dấu phẩy. Việc ôn tập sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, bài văn - HS lắng nghe. HĐ1: HS làm BT1 (17’-18’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết. - GV dán lên bảng tổng kết và giao việc cho HS: • Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a, b,c trong SGK. • Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu. • Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột Ví dụ sao cho đúng với yêu cầu. ở cột Tác dụng của dấu phẩy (chỉ ghi chữ a, b, c, không cần ghi câu văn). - Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ phiếu đã ghi bảng tổng kết cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - 2HS đọc: HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc bảng tổng kết. - 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp hoặc dùng bút chì ghi chữ a, b, c vào cột Ví dụ trong SGK. - 3 HS làm BT vào giấy lên bảng lớp. - Lớp nhận xét Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b: (Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Câu b: (Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Câu c: ( Thế kỉ XX là thế kì giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.) HĐ2: HS làm BT2 (12’-13’) - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc mẩu chuyện. - Gv giao việc: • Các em đọc thầm lại mẩu chuyện. • Chọn dấu chấm phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện sao cho đúng. • Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. - HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 3 HS làm bài vào phiếu. - HS còn lại dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 3 HS làm trên phiếu dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét Truyện kể về bình minh , . Câu chuyện này xảy ra ở một san trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buối sớm mùa xuân. , , , Có một thầy giáo cũng dậy sớm đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé khẽ chạm vào vai cậu hỏi: Em có thích bình minh không? - Bình minh nó thế nào ạ? , - Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một câu đào trổ hoa – Thầy giải thích. , Môi cậu bé run run đau đớn. Cậu nói: , - Thưa thầy em chưa thấy cánh hoa mào gà cũng chưa thấy cây đào ra hoa. , Bằng một giọng nhẹ nhàng thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ giống như làn da của mẹ chạm vào ta. - Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi – Cậu bé mù nói. Củng cố, dặn dò H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy . • Dấu phẩy có 3 tác dụng: - Dùng để ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

File đính kèm:

  • docLTVC ca nam.doc