Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân an kan có công thức phân tử C5H12?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 2: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
Câu 4: Để nhận biết các khí không màu đựng trong các bình riêng biệt sau đây: C2H2, CH4 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH
Câu 5: CTTQ của ankin là :
A. CnH2n ; n≥ 2 B. CnH2n – 2 ; n≥ 2 C. CnH2n +2 ; n≥ 1 D. CnH2n – 2 ; n≥ 3
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
5 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tinh bột. D. Etilen.
Câu 14: Cho glixerol tác dụng với Na (dư) đã thu được 0,3 mol khí hiđro. Khối lượng glixerol đã tham gia phản ứng là
A.27,6 gam. B.26,6 gam. C.36,8 gam. D.18,4 gam.
Caâu 15: cho 28,2 g hoãn hôïp hai röôïu no ñôn keá tieáp taùc duïng vôùi K vöøa ñuû, thu ñöôïc 8,4 lít khí(ñktc). Coâng thöùc phaân töû hai röôïu treân laø?
A. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH B. C2H5OH, C3H7OH D. Keát quaû khac
Câu 16: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 17: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 18: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. CTPT của X là
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH.
Câu 19: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.
Câu 20: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?A. 1.B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät ancol no,ñôn chöùc A thu ñöôïc 4,4 g CO2 vaø 3,6g H2O. A coù coâng thöùc phaân töû laø
A. CH4O B.C2H6O C. C3H8O D.C2H4(OH)2
Câu 22: butan-2-ol coù coâng thöùc caáu taïo thu goïn laø
A. CH3 –CH2 –CH2 –CH2OH C. CH3- CH2-CHOH –CH3
B. (CH3)3 C OH D. CH3 –CH(CH3) –CH2OH
Câu 23: 0xi hoaù ancol C2H5OH baêng CuO ,t0 thu ñöôïc anñehit laø
A. C2H5CHO B. H CHO C. CH3CHO D. C3H7CHO
Câu 24: Ancol nào dưới đây có công thức chung là CnH2n + 2O ?
A,CH2= CH-CH2OH B.CH3CH2OH C.C6H5CH2OH D,CH2OH-CH2OH
Câu 25: Ph©n biÖt phenol, benzen, stiren cã thÓ dïng ho¸ chÊt: A. ddBr2 B. ddKMnO4 C. H2 D.ddAgNO3/NH3
Câu 26: Daõy goàm caùc chaát ñeàu taùc duïng vôùi röôïu etylic laø?
Na, Fe, HBr B. Na, HBr, CuO C. CuO, KOH, HBr D. NaOH, Na, O2
Câu 27: Theå tích khí H2 thoaùt ra (ñktc) khi cho 0,46 g Na phaûn öùng heát vôùi röôïu etylic laø
A.0,224 lít B. 0,672 lít C. 0,56 lít D. 0,112 lít
Câu 28: Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerol?.
A.CH2OH - CH2OH – CH3 B.CH2OH – CHOH – CH2OH
C.CH2OH – CH2OH D. CHOH – CHOH – CH2OH
Câu 29: Cho nước Brôm dư vào dung dịch phenol thu được 49,65g kết tủa trắng.Khối lượng phenol trong dung dịch là:
A. 37,6g B. 17,5g. C. 14,2g. D.14,1g.
Câu 30: (A-2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72.
4/ ANDEHIT- XETON – AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là
A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là
A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.
Câu 4: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.
Câu 5: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là
A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic.
Câu 6: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là
A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.
C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.
Câu 7: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là
A. n > 0, a 0, m 1. B. n 0, a 0, m 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n 0, a > 0, m 1.
Câu 8: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là
A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH. C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1).
Câu 9: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
Câu10: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu11: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.
Câu 12: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ?
A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH-.
Câu 13: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ?
A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic. B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.
C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic. D. Ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; anilin.
Câu 14: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử
A. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 15: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng
A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH.
Câu 16: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với
A. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng
A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH.
Câu 18: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng.
Câu 19: Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. A là
A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. HCOOH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 20: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit là
A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 21: Coâng thöùc chung cuûa axit cacboxylic no, ñôn chöùc, maïch hôû laø
A. CnH2n+1COOH ( n1) B. CnH2nO2 (n0) C. CnH2n+1COOH( n0) D.CnH2nO2( n2)
Câu22: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.
Câu23: Cho 12 gam axit axetic tác dụng với vừa đủ với m gam CaCO3 .
Giá trị của m là A. 10 B. 20 C. 25 D. 15
Câu 24: Để trung hoà 3 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 2g NaOH. Vậy A có tên gọi là:
A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionic D.axit acrylic.
Câu 25: Laáy 6 gam anñehit fomic taùc duïng vôùi dd AgNO3/NH3 coù dö thì löôïng baïc thu ñöôïc laø:
A. 43,2g. B. 86,4g. C. 21,6g. D. 172,8g.
B* PHẦN TỰ LUẬN:
I* Viết ptpư
Bài 1 : Viết ptpư cho từng trường hợp
a/ Phenol tác dụng với : Na, NaOH, O2(t0), HNO3đặc (H2SO4đặc ), dd Br2
b/ Etanol tác dụng với : Na, KOH, HBr(t0), CH3OH (H2SO4đặc ,1400C, Cu(OH)2 , CuO(t0), O2(Cu, t0), O2(t0).
c/ Propan – 1 – ol tác dụng với : Na, NaOH, HI(t0) , CH3OH (H2SO4đặc ,1400C), Cu(OH)2 , CuO(t0), O2(Cu, t0), O2(t0).
d/ Propan – 2 – ol tác dụng với K, KOH, HCl(t0), CH3OH (H2SO4đặc ,1400C), Cu(OH)2 , CuO, O2(Cu, t0), O2(t0).
.
e/ Glixerol tác dụng với : Na, KOH, HCl(t0), CH3OH (H2SO4đặc ,t0C), Cu(OH)2 , O2(t0).
Bài 2 : Viết ptpư cho từng trường hợp
a/ Andehit fomic tác dụng với H2 (Ni, t0), dd AgNO3/NH3 , O2 (xt, t0), O2 (t0).
b/ Andehit axetic tác dụng với H2 (Ni, t0), dd AgNO3/NH3 , O2 (xt, t0), O2 (t0).
c/ axit fomic tác dụng với : Na, Mg, Al, Cu, Na2O, CuO, Fe2O3, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, CH3OH(H2SO4đặc ,t0C), dd AgNO3/NH3 , CaCO3 , O2 (t0).
d/ axit axtic tác dụng với : Na, Mg, Al, Cu, Na2O, CuO, Fe2O3, KOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, CH3OH(H2SO4đặc ,t0C), dd AgNO3/NH3 , CaCO3 , O2 (t0).
II* Hoaøn thaønh sô ñoà phản ứng
Câu 1: Nhomcacbua → metan → axetilen → etilen → etanol → andehit axetic → axit axetic→ Natri axetat → metan
Câu 2: Canxi cacbua → etin → benzen → toluen → TNT
brombenzen ® Natriphenolat ® Phenol ® 2,4,6-tribromphenol
III* Bài toán
1/ Dạng 1: Bài tập hỗn hợp (7 bài)
Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan – 1 – ol tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đkc).
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài 2 : Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 đkc
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp .
b/ Cho 28 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd HNO3 đặc vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam axit pcric (2,4,6- tri brom phenol)
Bài 3 : Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với K dư thu được 5,6 lít khí H2 đkc . Nếu cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dd Br2 vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6- tri brom phenol.
a/ Ptpư cho từng trường hợp . b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Bài tập SGK: Bài 4 : (5/187), Bài 5 :(3/193), Bài 6 :(6/195), Bài 7 :(6/211)
2/ Dạng 2: Bài tập n,
Bài 8 : Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức thu được 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O.
a/ Xác định dãy đồng đẳng – Viết CTTQ của ancol. b/ Xác định CTPT của ancol.
Bài 9 : Cho 9,2 gam 1ancol đơn chức A tác dụng với Na dư , thu được 2,24 lít khí H2 đkc. Xác định CTPT của A.
Bài 10 : Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 6,72lít CO2 đkc.
Xác định CTPT của 2 ancol.
Bài 11 : Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức, no mạch hở A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2.
Xác định CTPT của ancol.
Bài tập SGK: Bài 12 : (7/203), Bài 13 :(5/211), Bài 14 :(5/214) .
File đính kèm:
- huong dan on tap hk 2 2014 hoa hoc 11.doc