Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 10 - Tiết 13: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

 

I.Mục tiêu bài học

 1.Về kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

 2. Thái độ

 Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.

 3. Kĩ năng

 - Biết tự giác tích cực chủ đọng trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể.

II.Phương pháp

Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 10 - Tiết 13: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/11/2012 NG: 1/12/2012 Bài 10- tiết 13: tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Thái độ Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác. 3. Kĩ năng - Biết tự giác tích cực chủ đọng trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể... II.Phương pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. III.Tài liệu, phương tiện Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện..., tấm gương những học sinh làm nhiều việc tốt. IV.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị?, ễm làm gì để luôn là người lịch sự, tế nhị? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khai thác nội dung bài qua truyện đọc. GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước của trương Quế Chi” - Tổ chức lớp thảo luận nhóm Nội dung thảo luận: - Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Những tình tiết nằochngs minh Trương Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh? - Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn như thế nào? Có đức tính gì đáng học hỏi? - Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích cực, tự giác như vậy? HS: - Thảo luân theo nhóm và nội dung GV đưa ra. - Cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo giỏi, bổ sung ý kiến. GV: Kết luận: Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học GV: Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực và tự giác? HS: Trả lời Hoạt động 4:Ước mơ của bản thân GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình? HS: Trả lời... GV: - Theo em để trở thành người tích cực tự giác chúng ta phải làm gì? - Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ? HS: Trả lời... GV: Kết luận nội dung bài học: 1. Truyên đọc - Ước mơ trở thành con ngoan trò giổi. - Ước mơ sớm trở thành nhà báo: thể hiện sớm xác định lí tưởng nghề nghiệp của cuộc đời. - Những ước mơ đó trở thành động cơ của những hành động tự giác, tích cực đáng được học tập, noi theo. 2. Nội dung bài học a. Tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập , làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc,học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát. b. Làm thế nào để có tính tích cực tự giác? - Phải có ước mơ. - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi đồng thời tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 4. Cũng cố, dặn dò: GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.

File đính kèm:

  • docgiao an lGDCD 6 tuan 15.doc