Giáo án Vật Lý Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Phương

I. Mục tiêu:

- Trả lời được câu hỏi, thế nào là as đơn sắc và thế nào là as không đơn sắc.

- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết as đơn sắc và as không đơn sắc.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Phương tiện thực hiện.

 - Mỗi nhóm:

+ 1 đèn phát ra as trắng. Tấm lọc đỏ, vàng, lục, lam.

 + 1 đĩa CD. Đèn LED đỏ, lục, lam, vàng. Nguồn điện.

III. Cách thức tiến hành.

 Phương pháp trực quan.

IV. Tiến trình lên lớp:

 A. Ổn định tổ chức: 9A: 9B:

 B. Kiểm tra bài cũ:

 Nêu một số cách phân tích as trắng thành as màu?

 C. Giảng bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 9 - Tuần 36 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra ” mà HS đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - HS dưới lớp nhận xét, bổ xung. - GV chốt lại câu trả lời cuối cùng. HĐ 2: Làm bài tập phần vận dụng. - BT 17,18,19,20 GV hướng dẫn. ? Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước hãy so sánh i và r. ? Vật dặt vị trí nào ( d = 2f ) ? Vật cho ảnh gì? (ảnh thật bằng vật ) ? Mắt cận có đặc điểm gì? (Điểm Cv gần hơn bình thường) ? Mắt lão có đặc điểm gì? (Điểm Cc xa hơn bình thường) - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 22. Phần C GV hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ. A B F’ F A’ B’ - HS tự làm BT 23, GV hướng dẫn phần b. ∆OAB đd OA’B’ = (1) ∆OIF’ đd ∆ A’B’F’ = (2) (1) và (2) = hay = TS: = OA’ = 8,75 cm Thay OA’ vào (1) A’B’ = 2,85 cm. HS làm bài tập 24. I. Tự kiểm tra. 1. a, Khúc xạ. b, i = 60 r <600. 2. Chùm tia ló là chùm hội tụ. 3. 6. TKPK. 7.TKHT. 8. TTT, Võng mạc. 9. Cv, Cc. 10. TKHT. II. Vận dụng. 17.B 18.B 19.B 20.D 21.a – 4 c - 2 b – 3 d – 1 22. A F A’ B’ B’ I O - BO và AI là đường chéo hình chữ nhật BAOI B’ là giao điểm 2 đường chéo A’B’ là đường trung bình ∆ AOB OA’ = = 10 cm A’ cách thấu kính 10 cm. 23. 24. OA = 5m = 500cm OA’ = 2cm AB = 2m = 200cm Ta cú: = A’B’ = = 0,8cm HĐ 3: Củng cố. Hướng dẫn về nhà. *. Củng cố. - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. *. Hướng dẫn về nhà. - Làm bài còn lại. - Xem trức bài 59 SGK *Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . Tuần 37 Ngày soạn 2/ 5/2014 Ngày dạy: ./05/2014 Lớp 9A,B chương IV: sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Tiết 67 Bài 59: năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng I. Mục tiêu: - Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp được. - Nhận biết được quang năng, hoá năng, nhiệt năng nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hoặc nhiệt năng. - Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Rèn luyện kỹ năng suy luận, phán đoán. II. phương tiện thực hiện. - GV: Tranh vẽ to hình 59.1 SGK. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu về năng lượng. - HS trả lời C1, C2. ? Dựa vào đâu để biết vật có cơ năng, nhiệt năng? ? Lấy VD vật có cơ năng, nhiệt năng. - HS rút ra kết luận. HĐ 2: Tìm hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. - HS hoạt động nhóm C3. - GV gọi một số HS trảe lời, GV nhận xét. - Trước khi HS trả lời, GV hỏi HS: ? Nêu tên các dạng năng lượng mà em biết? - HS trả lời C4. HS rút ra kết luận HĐ 3: Vận dụng. - HS tóm tắt đề bài. GV gợi ý. ? Điều gì chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt năng? ? Nhiệt năng nước nhận được do đâu chuyển hoá? ? Công thức tính nhiệt lượng? I. Năng lượng. C1. Tảng đá nâng lên khỏi mặt nước. C2. Làm cho vật nóng lên. KL1. II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. C3: A (1) Cơ năng điện năng (2) điện năng Cơ năng B (1) điện năng Cơ năng (2) động năng điện năng C (1) hoá năng nhiệt năng (2) nhiệt năng cơ năng D (1) hoá năng điện năng (2) điện năng nhiệt năng E (1) quang năng nhiệt năng C4: Hoá năng thành cơ năng (Tbị C) Hoá năng thành nhiệt năng (Tbị D) Quang năng thành nhiệt năng (Tbị E) Điện năng thành cơ năng (Tbị B) KL: SGK/155. III. Vận dụng. Cho biết: V = 2l m = 2kg. t1 =200c ; t2 = 800c C = 4200J/kg.K Tính: Q = ? BG: Nhiệt lượng nước nhận thêm Q = mc (t2 – t1) = 2.4200(80-20) = = 504000(J) ĐS: 504000(J) HĐ 4: Củng cố. Hướng dẫn về nhà. *. Củng cố. ? Có những dạng năng lượng nào? ?Dựa vào đâu để biết cơ năng và nhiệt năng. *. Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - Làm bài tập trong SBT. *Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 37 Ngày soạn 2/ 5/2014 Ngày dạy: ./05/2014 Lớp 9A,B Tiết 68 Bài 60: định luật bảo toàn năng lượng I. Mục tiêu: - Nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng lượng cuối cùng bao giờ cung cấp thiết bị ban đầu. - Phát hiện sự xuất hiệnmột dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế. - Giáo dục suy nghĩ sáng tạo. II. phương tiện thực hiện. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp trực quan + Vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào? C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng. - HS hoạt động nhóm làm TN. - GV quan sát, uốn nắn. - HS đọc để trả lời C1, C2, C3. - HS nghiên cứu phần . ? Điều gì chứng tỏ năng lượng không tự sinh ra được mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành? - Từ đó HS rút ra kết luận. ? Trong quá trình biến đổi nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi có phải nó biến mấtkhông? HĐ 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. HS hoạt động nhóm: + Tìm hiểu TN + Trả lời C4, C5. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu TN. + Cuốn dây treo quả nặng B sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây. + Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu được thả rơi và vị trí cao nhất của B khi được kéo lên. - HS rút ra kết luận. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn năng lượng. - GV thông báo định luật. - GV gọi HS đọc nội dung định luật. - HS trả lời C6, C7. I. Sự chuyển hoá năng lượngtrong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện. 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. C1: Từ A C : TN PN. C B : ĐN TN. C2: TNA > TNB. C3: Không. Nhiệt năng do ma sát. * KL: SGK/157. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. C4: Cơ năng điện năng. ĐCĐ: Điện năng cơ năng. C5: TNA > TNB II. Định luật bảo toàn năng lượng. SGK/158. III. Vận dụng. C6: Vì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được lad có cơ năng, cơ năng này không tự sinh ra, muốn có cơ năng phải do các dạng năng lượng khác chuyển hoá thành. HĐ 4: Củng cố. Hướng dẫn về nhà. *. Củng cố. - GV chốt lại định luật bảo toàn năng lượng. *. Hướng dẫn về nhà. - Học bài. Làm bài tập trong SBT. *Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 34 Ngày soạn 12/ 04/2014 Ngày dạy: ./04/2014 Lớp 9A,B Tiết 68 Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức. - Vận dụng làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo. II. phương tiện thực hiện. - GV: Giáo án. - HS: Kiến thức cũ. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ học. C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Ôn lý thuyết. - GV hỏi, HS trả lời. Nt: I = I1 = I2 // : I U = u1 + u2 Q = I2.R.t P = - GV gọi HS trả lời, GV nhận xét bổ xụng HĐ 2: Bài tập. - GV treo bảng phụ chép bài tập. BT: 3 điện trở R1 = 10; R2 = R3 = 20 được mắc song song vời nhau vào u = 12V. a. Tính Rtd. b. Tính I qua mạch chính và mạch rẽ. - HS giảI bài. - GV gọi HS lên bảng làm, chấm, cho điểm. - GV treo bảng phụ chép đề bài tập 2. BT: Một người già đeo sát mắt một TKHT có f = 50cm thì mới nhìn rõ các vật cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì nhìn rõ các vật cách mắt bao nhiêu? - HS suy nghĩ cách giảI sau đó GV gọi 1 em lên bảng trình bày. I. Lý thuyết. 1. Viết công thức tính u,I của đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song? 2. Phát biểu định luật Jun – Len xơ. 3. Phát biểu công thức tính công suất. 4. Phát biểu quy tắc nắm tay phải? 5. Phát biểu quy tắc nắm tay trái. 6. Nêu đặc điểm TKHT. 7. Nêu đặc điểm TKPK. 8. Nêu tính chất ảnh qua TKPK, TKHT. 9. Mắt cận là gì: Tật mắt lão là gì? 10. Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc. II. Bài tập. 1. Bài tập 1: a. Rtd = = 5. b. I = = = 2.4A. I1 = 1.2A. I2 = I3 = 0.6A. 2. Bài tập 2: A B A’FC B’ OCc = OA’ = OF = 50cm. Vậy không đeo kính người đó nhìn không rõ các vật cách mắt 50cm. HĐ 3: Củng cố. Hướng dẫn về nhà. - GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm. *Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docIN HỘ NHÉ.doc
Giáo án liên quan