1. Hoạt động 1:
Kiểm tra: ( 8 phút ).
1.Nêu đặc điểm của ma sát trượt, ma sát lăn ? Ví dụ
2.Đặc điểm ma sát nghỉ ,ví dụ .Nêu tác hại của ma sát và ích lợi của ma sát ?
Tổ chức tình huống học tập
Tại sao máy kéo nặng lại chạy được trên đất mềm, còn ô tô nhẹ lại bị lún trên đất mềm?
2. H/động2:( 5 phút ) Hình thành khái niệm áp lực?
- Trình bày khái niệm áp lực.
- Cho hs quan sát hình 7.2 phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực
- Y/cầu hs quan sát hình 7.3 để trả lời C3
- Y/cầu hs nêu ví dụ về áp lực trong đời sống.
3.H/động3 ( 15 phút ) Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nêu vấn đề và hướng dẫn hs làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của áp suất vào P và F
- Muốn biết sự phụ thuộc của P vào S thì phải làm thí nghiệm thế nào?
-Muốn biết sự phụ thuộc của P vào F thì phải làm thí nghiệm thế nào?
-Y/cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm
- Y/ccầu hs điền dấu trong C2.
- Y/cầu hs điền từ trong C3
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất - Năm học 2013-2014 - Hồ Tấn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 8
ÁP SUẤT
Ngày soạn :8/10/2013
I.Mục tiêu :
- Nêu được áp lực là gì.
- Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Vận dụng công thức tính
II.Chuẩn bị: cho mỗi nhóm:
Một chậu nhựa.
Ba khối thép.
III.Hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:
Kiểm tra: ( 8 phút ).
1.Nêu đặc điểm của ma sát trượt, ma sát lăn ? Ví dụ
2.Đặc điểm ma sát nghỉ ,ví dụ .Nêu tác hại của ma sát và ích lợi của ma sát ?
Tổ chức tình huống học tập
Tại sao máy kéo nặng lại chạy được trên đất mềm, còn ô tô nhẹ lại bị lún trên đất mềm?
2. H/động2:( 5 phút ) Hình thành khái niệm áp lực?
- Trình bày khái niệm áp lực.
- Cho hs quan sát hình 7.2 phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực
- Y/cầu hs quan sát hình 7.3 để trả lời C3
- Y/cầu hs nêu ví dụ về áp lực trong đời sống.
3.H/động3 ( 15 phút ) Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nêu vấn đề và hướng dẫn hs làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của áp suất vào P và F
- Muốn biết sự phụ thuộc của P vào S thì phải làm thí nghiệm thế nào?
-Muốn biết sự phụ thuộc của P vào F thì phải làm thí nghiệm thế nào?
-Y/cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm
- Y/ccầu hs điền dấu trong C2.
- Y/cầu hs điền từ trong C3
4 H/động 4:(10 phút ) giới thiệu công thức
- Giới thiệu công thức tính áp suất, đơn vị áp suất .
5.H/động 5: ( 7phút) vận dụng, củng cố và dặn dò
- Y/cầu hs làm các lệnh C4,C5
- Hướng dẫn học sinh thảo luận câu C4, C5
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính áp suất, đơn vị các đại lượng.
- Làm bài tập ở nhà.7.1--> 7.6 SBT
- Chuẩn bị bài : “ áp suất chất lỏng – Bình thông nhau “ .
I.áp lực là gì?:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Quan sát hình 7.2 để tìm ra áp lực.
- Quan sát hình 7.3 trả lời C1.
-Tìm ví dụ
II.áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Cho F không đổi, S thay đổi.
- Cho S không đổi ,F thay đổi.
- Làm thí nghiệm theo nhóm:
+ Thảo luận phương án làm thí nghiệm
+ Tìm sự phụ thuộc của p vào S.
+ Tìm sự phụ thuộc của p vào F.
- Điền dấu vào C2.
- HS: điền từ vào C3.
* Kết luận : Tác dụng của áp lực càng mạnh khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2.Công thức tính áp suất:
a,Khái niệm :
áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b,Công thức :
-HS theo dõi để nắm công thức tính áp suất. .
Trongđó:
P là áp suất ( N / m).
F là áp lực ( N ).
S là diện tích bị ép.( m)
c, Đơn vị :
N /m .
1 N /m= 1Pa .
* Ghi ví dụ:
- HS làm C4,C5
- Đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 8.doc