Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 28, Bài 24: Cường độ dòng điện - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa cường độ của nó càng lớn.

 - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

2. Kĩ năng: - Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện.

3. Thái độ: - Trung thực, hứng thú trong việc học tập các bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - 2 pin (1,5V), 1bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampekế, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối.

2. HS: - 2 pin, 1ampekế, 1công tắc, 5 đoạn dây nối.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong đời sống và trong kĩ thuật?

3. Tiến trình:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 28, Bài 24: Cường độ dòng điện - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: 15-03-2014 Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tiết : 28 Ngày dạy : 17-03-2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện. 3. Thái độ: - Trung thực, hứng thú trong việc học tập các bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: - 2 pin (1,5V), 1bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampekế, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối. 2. HS: - 2 pin, 1ampekế, 1công tắc, 5 đoạn dây nối. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong đời sống và trong kĩ thuật? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bi mới: - Chúng ta đã biết các tác dụng của dòng điện, mỗi tác dụng này mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Chúng ta nghiên cứu bài 24 - HS suy đoán và phát biểu suy nghĩ của mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện: - Giới thiệu thí nghiệm hình 24.1, nêu các thiết bị và các dụng cụ dùng trong thí nghiệm này. - Tiến hành làm thí nghiệm: Dịch chuyển con chạy của biến trở để bóng đèn sáng lúc mạnh, lúc yếu. Đặc biệt quan sát số chỉ của ampe kế (Tiến hành TN vài lần để hs quan sát) - Cho hs thảo luận nhóm, nhận xét thống nhất? - Thông báo: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A. - Ampe kế dụng cụ phát hiện mạnh, yếu của dòng điện, biến trở dùng để thay đổi mức độ mạnh yếu dòng điện trong mạch. - Tiến hành thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của GV. I. Cường độ dòng điện: Quan sát: mạnh lớn 2. Cường độ dòng điện: a Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn b. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I c. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe kí hiệu làA 1mA=0,001A, 1A=1000A Hoạt động 3: Tìm hiểu Ampekế: - Khẳng định lại cho hs nắm rõ Ampekế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện - Với một bóng đèn nhất định bóng đèn càng sáng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. - Cho hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1? - HS chú ý và ghi bài vào vở - C1: a. Ampekế GHĐ ĐCNN Hình 24.a 10mA 10mA Hình 24.b 6A 0,5A b. Ampe kế hình 24.a và 24.b dùng kim chỉ thị, Ampe kế hình 24.c hiện số c. Các chốt nối dây của ampekế có ghi dấu + (chốt dương) dấu – (chốt âm ) II. Am pekế: - Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. - Trên ampekế có ghi chữ A hay mA - Có các chốt nối dây, núm điều chỉnh số 0 - C1: a. Ampekế GHĐ ĐCNN Hình 24.a 10mA 10mA Hình 24.b 6A 0,5A b. Ampe kế hình 24.a và 24.b dùng kim chỉ thị, Ampe kế hình 24.c hiện số c. Các chốt nối dây của ampekế có ghi dấu + (chốt dương) dấu – (chốt âm ) Hoạt động 4: Mắc ampekế để đo cường độ dòng điện: - Cho hs làm việc cá nhân với nội dung 1, sau đó phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm làm thí nghiệm 24.3? - Cho thực hiện theo nhóm nội dung 2, 3, 4, 5, 6? + Nội dung 1: GV kiểm tra sau đó vẽ sơ đồ này lên bảng để hs đối chiếu? + Ở nội dung 2 y/c hs xác định GHĐ và ĐCNN có phù hợp với cường độ dòng điện trong bảng chưa? + Ở nội dung 3,4 GV kiểm ta việc hs mắc ampe kế có đúng quy tắc không, có điều chỉnh kim về vạch số 0 hay không - Lưu ý hs chỉ được phép đóng công tắc khi có sự đồng ý của GV? - Sau khi hs thựchiện xong nội dung 4,5 y/c các thảo luận trả lời C2? - Làm việc cá nhân. - Tổ chức thảo luận nhóm và tiến hành làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV, tổ chức thảo luận nhóm trả lời C2 C2: Dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng lớn thì bóng đèn càng sáng. Hoặc dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng nhỏ thi bóng đèn sáng càng yếu. III. Đo cường độ dòng điện: * Chú ý: Dùng ampe kế. - Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cần đo. - Hiệu chỉnh số 0 - Mắt ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện sao cho dòng điện đi vào núm (+) và đi ra từ núm (-) - C2: Dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng lớn thì bóng đèn càng sáng. Hoặc dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng nhỏ thi bóng đèn sáng càng yếu. Hoạt động 5: Vận dụng: - Vận dụng: Cho hs trả lời C3, C4, C5? - C3: a. 0,175A = 175mA b. 0,38A = 380mA c. 1250mA = 1,250A d. 280mA = 0,280A - C4: chọn ampekế 2: 20mA phù hợp nhất để đo dòng điện 15mA - Chọn ampekế 3: 250 mA phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện 0,15A - Chọn ampe kế 4: 2A phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện 1,2 A - C5: Ampe kế được mắc đúng ở sơ đồ a hình 24.4 vì chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện IV. Vận dụng: - C3: a. 0,175A = 175mA b. 0,38A = 380mA c. 1250mA = 1,250A d. 280mA = 0,280A - C4: chọn ampekế 2: 20mA phù hợp nhất để đo dòng điện 15mA - Chọn ampekế 3: 250 mA phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện 0,15A - Chọn ampe kế 4: 2A phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện 1,2 A - C5: Ampe kế được mắc đúng ở sơ đồ a hình 24.4 vì chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện IV. Củng cố: - Gọi 1 đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 24.1 ->24.3 SBT, học thuộc nôi dung bài học. - Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết, chuẩn bị bài mới bài 25 SGK. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 28 Ly 7 Tiet 28 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan