Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp (Chuẩn kiến thức)

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?

1.2. Kỹ năng: Hs làm được thí nghiệm, giải thích được một số hiện tượng thực tế lien quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

1.3. Thái độ : Hăng say, giáo dục lòng yêu thích môn học.

2. Trọng tm:

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử và tính chất cho, nhận e của các điện tích.

- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì?

3. Chuẩn bị:

3.1GV: 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu, tiết diện tròn, có lổ ở giữa để đặt vào trục quay, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay.

3.2 HS: 1 viết chì gỗ, 3 mảnh ni lông, dụng cụ học tập.

4. Tiến trình tiết dạy:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :

4.2. Kiểm tra ming:

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 7 - Tiết 20, Bài 18: Hai loại điện tích - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än là gì? Hs trả lời ? Chất cách điện là gì? Gv treo h20.1 lên bảng yêu cầu hs đọc C1 quan sát và trả lời (kết hợp với vật thật) ? Gv phát dụng cho các nhóm TN - Hs đọc TN sgk Hs tiến hành TN để xác định chất dẫn điện, chất cách điện. - Gv lưu ý hs lắp như tiết trước chỉ thay công tắc bằng vật cần xác định .Trước hết chập hai mỏ kẹp với nhau để kiểm tra mạch trước khi đưa các vật cần xác định vào. Ghi kết quả vào bảng của nhóm. - Hướng dẫn hs thảo luận kết quả TN -> gv kiểm tra và sửa chữa nếu sai - Cho hs trả lời C2? Hs trả lời cá nhânC2 Cho từng nhóm thảo luận và trả lời C3 ? - C3 lưu ý hs ở điều kiện bình thường vật dẫn điện hay vật cách điện chỉ có tính chất tương đối. - Lưu ý hs an toàn về điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại. - GV thông báo với HS các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử (gv treo h20.3 lên bảng) - Cho HS trả lời câu C4? - GV thông báo mục 1b/ sgk. - Cho HS quan sát h20.3 và trả lờ câu C5? GV cho HS xem h20.4, HS quan sát và trả lời câu C6? - Cho HS lên điền mũi tên vào hình vẽ. - Cho HS thảo luận kết quả ghi vở. * Mở rộng:+ Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrôn tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt + Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng trong các thiết bị nhựa). * Hoạt động4: Vận dụng Cho các nhóm hoàn thành C7;C8;C9/sgk. Hs trả lời cá nhân các câu hỏi GDHN:? Muốn cho bóng đèn, cánh quạt này hoạt động thì chúng ta phải làm sao? ( cho dòng điện đi qua) ? Dòng điện đi qua được là nhờ bộ phận nào?( dây dẫn điện) ? Chúng ta sờ vào dây dẫn diện đang hoạt mà không bị giật là nhờ bộ phận nào?( Dây cách điện) Vậy sao này nếu em nào muốn làm nghề điện thì phải liên hệ với nghề sản xuất dây điện, các thiết bị đóng ngắt mạch điện. I/ Chất dẫn điện và chất cách điện: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Quan sát và nhận biết C1: + 1: Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây) + 2: các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm ) Thí nghiệm C2: vật dẫn điện: đồng, sắt, chì, nhôm (các kim loại; vật cách điện: nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí đèn không sáng -> không khí là chất cách điện II/ Dòng điện trong kim loại: 1) Êlectrôn tự do trong kim loại: C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương(+) các êlectrôn mang điện tích âm(-) C5: Các êlectrôn tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu (-), phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu êlectrôn. 2) Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. (C6: êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút). III. Vận dụng + C7: B + C8: C + C9: C 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Chất dẫn điện và chất cách điện là gì . Cho ví dụ ? Đáp án:- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Ví dụ: đồng, nhôm, sắt - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Ví dụ: gỗ khô, vải, sứ , gố Câu 2: Dòng điện trong kim loại là gì? Các electrôn mang điện tích gì? Bị cực nào của pin hút hoặc đẩy? Đáp án: Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. - êlectrôn tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài: chất dẫn điện, chất cách điện và dòng điện trong kim loại - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập. - Làm bài tập 20.1 -> 20.4 trong sách BT Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài “ Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện” Hs mỗi nhóm : 1 pin đèn , 1 bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn , 1 công tắc , 3 đoạn dây nối, nguồn 5. Rút kinh nghiệm Nội dung: .. Phương pháp Sử dụng ĐD,TBDH:.. .. Tiết 23 - Bài 21 Tuần dạy : 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: Nêu được quy ước về chiều dòng điện 1.2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mace sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. -Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Chỉ được chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. - Biễu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 1.3. Thái độ: Sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện , an toàn điện. 2. TRỌNG TÂM : - Nêu được quy ước về chiều dòng điện - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mace sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Chỉ được chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. - Biễu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: - 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp pin - Tranh vẽ to bảng các ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện sgk. 3.2. Học sinh: Hs mỗi nhóm : 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại?(6đ) (hs trả lời ghi nhớ sgk/57 ) - Nêu 3 vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và 3 vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ( 4đ) (hs nêu gv nhận xét cho điểm ) .Ví dụ: + vật liệu dẫn điện: đồng, sắt, nhôm,. + vật liệu cách điện :trụ thuỷ tinh, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây Câu 2: - Trả lời bài tâp 1 /SBT ? (8đ) Đáp án: a/vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện ) 2đ b/vật cách điện ( vật liệu cách điện, chất cách điện ) 2đ c/êlectrôn tự do 2đ d/.chất dẫn điện 2đ - Tại sao các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm,) ở chỗ tay cầm thường có bọc cao su? (2đ) Đáp án : Vì cao su là chất cách điện rất tốt , khi bọc chúng vào cán ( kìm,) có tác dụng cách điện đối với tay người sử dụng khi sửa điện, tránh bị điện giật. 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc mạch điện đúng như nhu cầu cần có? Để biết được chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ . - Gv treo tranh vẽ ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện - Lưu ý hs các ký hiệu nguồn điện - Yêu cầu hs sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 vào vở cho câu C1? - Gv kiểm tra tập 1 số hs đồng thời cho 1 hs lên bảng vẽ, cho hs nhận xét. - Gv sửa hoàn chỉnh và cho hs thực hiện C2 (cho hs vẽ theo nhóm )? - Gv kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của hs. - Cho các em thực hiện C3? - Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ của nhóm mình. - Gv giơ cao bảng điện của 1-2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc. - Gv đi kiểm tra các nhóm xem có mắc đúng sơ đồ. Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước - Cho hs đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi - Nêu quy ước chiều dòng điện và ghi vở - Có sẵn sơ đồ mạch điện trên bảng gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ. - Cho hs hoàn thành C4 vào vở bài tập? Cho hs biểu diễn chiều dòng điện trong C5? Hs lên bảng làm bài tập C5 Hoạt động 4: Vận dụng Cho HS đọc và trả lời C6 ? Hs trả lời C6 theo sự hướng dẫn của giáo viên Hs lên bảng vẽ sơ đồ GDHN: ? Khi các em muốn sửa chửa đường dây điện đối với đướng điện âm thì sao?( biết được vị trí của các đường dây) ?Muốn biết được thì phải làm sao?(Liên hệ với những ngườ làm thiết kế mạch điệncông việc lắp đặt và sửa chửa điện) I/ Sơ đồ mạch điện: 1) Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện Sgk / trang 58 2) Sơ đồ mạch điện C1: C2 II/ Chiều dòng điện : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. C4: ngược chiều nhau III. Vận dụng C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin. b) Một trong các sơ đồ có thể là: 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện 1 pin, khoá k , bóng đèn sáng 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Đọc phần có thể em chưa biết nhắc nhở hs an toàn về điện Học bài thuộc kí hiệu Tập vẽ thành thạo 1 sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn. Làm bài tập 21.1 ® 21.3/ SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “ tác dụng nhiệt – tác dụng phát sáng của dòng điện” Học sinh mỗi nhóm: 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn 1 công tắc 5 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm 1 bút thử điện 1 đèn điốt phát quang 5. Rút kinh nghiệm Nội dung: .. Phương pháp Sử dụng ĐD,TBDH:.. ..

File đính kèm:

  • docVat ly 7 hoc ki 2 tiet 20.doc
Giáo án liên quan