I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: - Ứng dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho hs.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh vẽ liên quan đến bài học.
2. HS: - Nội dung bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới?
3. Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 66, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày soạn: 06-05-2014
Tiết : 66 Ngày dạy : 08-05-2014
CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể tên được những dạng năng lượng đã học.
- Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng: - Ứng dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho hs.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh vẽ liên quan đến bài học.
2. HS: - Nội dung bài học.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Đặt vấn đề như SGK .
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Ôn lại dấu hiệu nhận biết cơ năng, nhiệt năng:
Các nhân tự nghiên cứu C1, C2.
C1: Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện được công cơ học)
C2: Làm cho vật nóng lên.
Rút ra kết luận về để nhận biết một vài cơ năng hay nhiệt năng.
- Gọi một vài hs trả lời C1 và C2 trước lớp
- Hỏi thêm:
+ Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, nhiệt năng?
+ Nêu các ví dụ vật có cơ năng, có nhiệt năng?
I. Năng lượng:
C1:Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện được công cơ học)
Hoạt động 3: Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết được các dạng năng lượng đó :
- Nêu các câu hỏi hs suy nghĩ và trả lời chung cho cả lớp:
Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác (ngoài cơ năng vàa nhiệt năng) làm thế nào mà em nhnậ biết được mỗi dạng năng lượng đó? Cho hs thảo luận nhận biết từng dạng năng lượng một: - Diện năng, Quang năng, Hoá năng
a) nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng, hoá năng.
b) Cần phát hiện ra rằng, Không thể nhận biết trực tiếp được các dạng năng lượng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hoặc nhiệt năng.
C2: Làm cho vật nóng lên.
Kết luận1:SGK
Hoạt động 4: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của thiết bị ở hình vẽ 59.1 SGK:
- Nếu có thời gian GV có thể biểu diễn các TN tương ứng trong các hình 59.1 SGK để cho hs thấy rõ các dạng năng lượng nào có thể nhận biết trực tiếp được, dạng năng lược nào có thể nhận biết dán tiếp.
- Cho hs mô tả diễn biến của hiện tượng trong từng thiết bị, căn cú và o đó mà xác định dạng năng lượng xuất hiện trong từng bộ phận
- Nêu câu hỏi
- Dựa vào đâu mà ta nhnậ biết được điện năng?
- Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo mộ sự biến đổi năng lượng từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác?
a) Cá nhân trả lời C3
C3: Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1)điện năng thành cơ năng,(2) Động năng thành nhiệt năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành điện năng,(2) Nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng, (2)điện năng thành nhiệt năng.
Thiết bị E (2)quang năng thành nhiệt năng.
b) Thảo luận chung cho cả lớp về những biến đổi của hiện tượng quan sát được trong mỗi thiết bị, nhờ đó nhận biết được có dạng năng lượng nào xuất hiện và do đâu mà có. Trả lời C4
C4:Hoá năng thành cơ năng trong thiết bị C
Hoá năng thành nhiệt năng trong thiết bị D
Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E
Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B
c) Rút kết luận 2 trong SGK
II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng:
C3:Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2) Động năng thành nhiệt năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành điện năng,(2) Nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng, (2)điện năng thành nhiệt năng.
Thiết bị E (2)quang năng thành nhiệt năng.
C4:Hoá năng thành cơ năng trong thiết bị C. Hoá năng thành nhiệt năng trong thiết bị D. Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E. Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B
Kết luận 2 :SGK
Hoạt động 5: Vận dung:
- Nêu câu hỏi gợi ý
- Trong C5 đìêu gì chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt năng?
- Dựa vào đâu mà em biết được rằng nhiệt năng mà nước nhận được là do điện năng chuyển hoá thành?
* Nêu câu hỏi:
- Dựa vào dấu hiệu nào mà nhận biết được nhiệt năng và cơ năng?
- Có những dạng năng lượng nào mà có thể chuyển hoá thàh nhiệt năng và cơ năng mới nhận biết được?
- C5: Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức :
Q=mc(t02 - t01) =2.4200.(80-20) =504 000 J
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện có mang năng lượng, gọi tắt là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm cho nước nóng lên. Aùp dụng định luật bão toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện. Ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000 J
III. Vận dụng:
C5: Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức
Q=mc(t02 - t01) =2.4200.(80-20) =504000 J
IV. Củng cố: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK?
V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 59.1 và 59.2 SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Học phần ghi nhớ, chuẩn bị bài 60 SGK.
Rút kinh nghiệm :
.
5. GHI BẢNG:
IV. Rút kinh nghiệm: . ......
......
Soạn :
Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
2.học sinh :
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của trò
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
Hoạt động 2 ( phút ) Oân lại các dấu hiệu để nhận biết vật có cơ năng , nhiệt năng
*
Hoạt động 3 ( phút ).
*
Hoạt động 4 ( phút )
*
Hoạt động 5 ( phút ) Vận dụng : ôn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nước để suy ra lượng điện năng để chuyển hoá thành nhiệt năng . Trả lời C5 . Củng cố
*
D. Nội dung ghi bảng
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuan 33 Ly 9 Tiet 66 nam 20132014.doc