Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 59, Bài 51: Bài tập quang hình - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Vận dụng kiến tthức để giải được bài tập định tính và định lượng, về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão kính lúp )

2. Kĩ năng: - Thực hiện được đúng phép tính quang học, giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học

3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Nội dung bài học.

2. HS: - Ôn lại từ bài 40 đến bài 50, dụng cụ minh hoạ bài tập 1

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp?

 - Nêu cách quan sát ảnh của một vật qua kính lúp?

3. Tiến trình:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 59, Bài 51: Bài tập quang hình - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn: 29-03-2014 Tiết : 59 Ngày dạy : 31-03-2014 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến tthức để giải được bài tập định tính và định lượng, về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão kính lúp ) 2. Kĩ năng: - Thực hiện được đúng phép tính quang học, giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học 3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung bài học. 2. HS: - Ôn lại từ bài 40 đến bài 50, dụng cụ minh hoạ bài tập 1 III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp? - Nêu cách quan sát ảnh của một vật qua kính lúp? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 1: - Để giúp nắm vững đề bài, có thể nêu câu hỏi sao và cho cả lớp trao đổi: -Trước khi đỗ nước, mắt có thấy tâm O của đáy bình không? - Vì sao khi đỗ nước thì mắt lại nhìn thấy O? - Theo dõi hs vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường đáy bình đúng theo tỉ lệ 2/5 - Theo dõi và lưu ý hs vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng khoảng ¾ chiều cao bình. - Nêu gợi ý: nếu sau khi đỗ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình hãy vẽ tia sáng xuâtù phát từ O tới mắt a) từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b)Tiến hành giải như gợi ý trong SGK O I. Bài tập 1: Hoạt động 2: Bài tập 2: - Hướng dẫn hs chọn tỉ lệ xích thích hợp, chảng hạn lấy tiêu cự 3 cm thì vật AB cách thấu kính 4 cm, còn chiều cao của vật AB là số nguyên lần mm ở đây ta lấy AB là 7 mm - Quan sát và giúp đỡ hs dùng hai trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB ( hình 51 .2 là hình vẽ đúng theo tỉ lệ - Theo hình vẽ trên ta có: - Chiều cao của vật AB = 7mm - Chiều cao của ảnh A’B’ =21mm = 3 AB - Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật: Hai tam giác OAB và O A’B’ đồng dạng với nhau nên: (1) Hai tam giác F’IO và F’A’B’ đồng dạng với nhau (2)Từ (1) và (2) ta có Thay các giá trị ta có: OA = 16 cm ; OF’ =12cm OA’= 48 cm hay OA’ = 3 OA vậy ảnh gấp ba lần vật a) từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b) từng hs vẽ ảnh của vật AB đúng tỉ lệ kích thước đã cho c) Đo chiều cao của vật, của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ sô chiều cao và chiều cao của vật II. Bài tập 2: Theo hình vẽ trên ta có: - Chiều cao của vật: AB = 7mm -Chiều cao của ảnh: A’B’ =21mm = 3 AB - Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật: Hai tam giác OAB và O A’B’ đồng dạng với nhau nên: (1) Hai tam giác F’IO và F’A’B’ đồng dạng với nhau (2)Từ (1) và (2) ta có Thay các giá trị ta có: OA = 16 cm; OF’ =12cm thì ta tính được OA’= 48 cm hay OA’ = 3 OA vậy ảnh gấp ba lần vật Hoạt động 3: Bài tập 3: - Nêu các câu hỏi sau để gợi ý cho hs phần giải thích này, nếu hs còn gặp khó khăn ngay cả khi đã tham khảo các gợi ý được nêu trong SGK -Biểu hiện của mắt cận là gì? -Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn được xa hơn? - Mắt cận nặng thì nhìn vật xa hơn hay nhìn vật gần hơn? Từ đó suy ra Hoà và Bình ai nào cận nặng hơn? * Các gợi ý đã nêu trong SGK là quá chi tiết. GV đề nghị hs trả lời nếu hs không trả lời được thì tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm theo gợi ý trên. * Câu trả lời cần có là: - Đó là thấu kính phân kì - Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn (tiêu cự kính của Hoà là 40 cm) còn tiêu cự kính của Bình là 60 cm - a) Từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. b) Trả lời phần a của bài và giải thích b) Trả lời phần b của bài. III. Bài tập 3: - Đó là thấu kính phân kì - Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn (tiêu cự kính của Hoà là 40 cm) còn tiêu cự kính của Bình là 60 cm IV. Củng cố: - Ôn lại phàn lý thuyết V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập SBT, Xem trước bài 52 SGK. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 30 Ly 9 Tiet 59 nam 20132014.doc