I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nêu được mắt có hai bộ phận quan trọng nhất là thuỷ tinh thể và màng lưới
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trong của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lí.
- Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- Tranh mô phỏng cấu tạo của mắt.
2. Học sinh :
- Đọc bài trước khi lên lớp.
- Làm bài tập trong SBT
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 56, Bài 48: Mắt - Năm học 2013-2014 - Ngũ Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn : 15/03/2014
Tiết : 56 Ngày dạy : 19/03/2014
BÀI 48:MẮT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nêu được mắt có hai bộ phận quan trọng nhất là thuỷ tinh thể và màng lưới
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trong của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lí.
- Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- Tranh mô phỏng cấu tạo của mắt.
2. Học sinh :
- Đọc bài trước khi lên lớp.
- Làm bài tập trong SBT
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1.. 9A2. 9A3..
9A4.. 9A5 9A6..
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới
Mắt có những đặc điểm nào giống máy ảnh=>Bài mới
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của mắt.
Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
+Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? tiêu cự của nó thay đổi như thế nào?
+ Anh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
- Gọi học sinh nhắc lại và cho ghi
+ Về cấu tạo mắt và máy ảnh có gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu học sinh làm C1
- Tìm hiểu thông tin sgk kết hợp với tranh vẽ. Gnhau: thể thuỷ tinh , vật kính đều bằng TKHT
Phim & màng lưới đều có tác dụng hứng ảnh
I./ Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
+ Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹp xuống để thay đổi tiêu cự
+ Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ nét
2. So sánh mắt và máy ảnh
C1: Thể thuỷ tinh, vật kính đều bằng TKHT
Phim và màng lưới đều có tác dụng hứng ảnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt.
Nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi:
+ Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì?
+ Sự điều tiết của mắt là gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm thực hiện câu C2. Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Mắt phải điều tiết
- Vẽ hình rút ra được : vật càng dật xa tiêu cự càng lớn và ngược lại
II./ Sự điều tiết của mắt: là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
Hoạt động 4 : Điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Điểm cực viễn là gì?
- Khoảng cực viễn là gì?
Thông báo người mắt tốt khi nhìn các vật ở xa không phải điều tiết
Điểm cực cận là gì?
Khoảng cực cận là gì?
Gọi 1 số học sinh xác định điểm cực cận và khoảng cực cận của mình.
- Là điểm xa nhất mà mắt nhìn thấy được
- Dựa vào tài liệu trả lời
- Làm C4
III./ Điểm cực cận và điểm cực viễn
1.Cực viễn
- Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn. ( Cv ) M
-Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt ( 0Cv )
2. Cực cận : Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật (Cc)
- Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận ( 0 Cc )
Hoạt động 5 : Vận dụng
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tóm tắt đầu bài và làm C5
- Nếu còn thời gian yêu cầu học sinh thảo luận làm C6
C5: OA = 20m = 200cm Từ hình vẽ ta có
AB = 8m = 800cm Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O
0A’ = 2 cm A’B’/ AB = OA’/OA
A’B’ = ? Thay số A’B’ = 0,8cm
C5: OA = 20m = 200cm Từ hình vẽ ta có
AB = 8m = 800cm Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O
0A’ = 2 cm A’B’/ AB = OA’/OA
A’B’ = ? Thay số A’B’ = 0,8cm
IV. Củng cố :
- Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ:
- Muốn ảnh rõ nét trên màng lưới thì thể thuỷ tinh phải như thế nào?
- Trình bày điểm giống nhau giữa mắt và máy ảnh.
V. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lý thuyết, làm lại các bài tập.
- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 48.1- 48.3
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan29ly9tiet056.doc