I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản
2. Kĩ năng :
- Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- Một số bài tập liên quan đến kiến thức.
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Làm bài tập trong SBT
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1 . 9A2 . 9A3 .
9A4 . 9A5 9A6 .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 53: Bài tập về dựng ảnh của vật qua TKHT và TKPK và sự tạo ảnh trên phim - Năm học 2013-2014 - Ngũ Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Ngày soạn : 08/03/2014
Tiết : 53 Ngày dạy : 11/03/2014
BÀI TẬP VỀ DỰNG ẢNH CỦA VẬT QUA TKHT VÀ TKPK VÀ SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản
2. Kĩ năng :
- Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- Một số bài tập liên quan đến kiến thức.
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Làm bài tập trong SBT
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1.. 9A2. 9A3..
9A4.. 9A5 9A6..
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới
Để ôn tập lại kiến thức đã học=>Bài tập
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức
- Gv đặt ra các câu hỏi để ôn lại cho hs về kiến thức của TKHT và TKPK.VD như:
- TKHT, TKPK có đặc điểm gì?
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK.Trong trường hợp vật ở trong và ở ngoài tiêu cự.
Cho hs trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm.
-Hs nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời được đặc điểm của TKHT, TKPK và đặc điểm của ảnh tạo bởi chúng.
- Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm đã đưa ra.
A.Lý thuyết
Hoạt động 3: Bài tập 1
- Bài 1: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8 cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB trong hai trường hợp:
Thấu kính là hội tụ
Thấu kính là phân kì
Khoảng cách giữa d,f như thế nào?
Ảnh tạo bởi 2 thấu kính qua từng trường hợp có đặc điểm gì?
Cách vẽ ảnh như thế nào?
Gọi hs vẽ hình
Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên.
O
F
F’
B
B’
A
A’
I
d<f
ảnh ảo
sử dụng 2 tia đặc biệt.
Bài 1:
Hoạt động 4: Bài tập 2
Bài 2: 42 -43.4SBT
Cho vật AB , ảnh A/B/ ,ảnh và vật vuông góc trục chính như hình sau: Bằng cách vẽ, hãy cho biết:
a.A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo?vì sao?
b. Thấu kính đã cho là thấu kính gì?
c. Xác định vị trí, quang tâm, và tiêu điểm của thấu kính?
Gọi hs trả lời các gợi ý của giáo viên.
Giáo viên chốt lại cách làm bài tập ở dạng này:
Xác định quang tâm O. Tia tới đến quang tâm có phương qua ảnh.
+ Xác định ảnh thật hay ảo: Dựa vào vị trí của ảnh và vật so với trục chính
+ Xác định loại thấu kính dựa vào việc so sánh khoảng cách từ ảnh ảo và vật đến thấu kính.
+ Xác định tiêu điểm: Dựa vào tia ló của tia tới song song với .
Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.
Ảnh ảo vì cùng chiều với vật
Vì ảnh ảo lớn hơn vật.
O
F
F’
B
B’
A
A’
I
O
F
F’
B
B’
A
A’
I
Hs nghe giảng.
Bài 2:
Ảnh ảo vì cùng chiều với vật
Vì ảnh ảo lớn hơn vật.
Hoạt động 5: Bài tập 3
Bài 3:(47.3sbt)Dùng máy ảnh để chụp ảnh cao 80cm, đặt cách máy 2m.Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm.Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh?
Cho hs tóm tắt đề bài.
Cần phải làm gì?
Xét tam giác nào?
Cho hs lên bảng tính toán.
Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên và làm bài tập.
Hoạt động 6: Bài tập 4
BÀI 4: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong trường hợp thấu kính phân kì khi vật có chiều cao h = 6mm.
Hướng dẫn cho hs xét tam giác đồng dạng.
Dẫn dắt để hs giải được bài tập.
Gợi ý để hs về nhà làm.
Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Mà OI = AB
Bài 4:
Mà OI = AB
IV. Củng cố :
- Nêu tính chất của ảnh tạo bởi TKHT, TKPK
- Cách vẽ ảnh tạo bởi TK
V. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại kiến thức để ôn tập.
- Xem các bài tập trong SBT.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan28ly9tiet53.doc