I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều .
-Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện .
2-Kĩ năng:
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động
3-Thái độ: -Hợp tác nhóm nghiêm túc - Yêu thích môn học
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 mô hình động cơ điện một chiều + nguồn 6V +
2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 30: Động cơ điện một chiều - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết Kế bài giảng vật lý 9 năm học 2007-2008
Ngày soạn:.16/12/2007
Trường THCS Hương Phong
GV: Lương Văn Thành
TIẾT 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: -Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều .
-Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện .
2-Kĩ năng:
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động
3-Thái độ: -Hợp tác nhóm nghiêm túc - Yêu thích môn học
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 mô hình động cơ điện một chiều + nguồn 6V +
2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T/G
Trợ giúp của giáo viên
Học tập của học sinh
Nội dung ghi bảng
3'
7'
10
10'
3'
10'
Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống.
-Cho HS phát biểu qui tắc bàn tay trái
Hoạt động2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều
- Cho HS nghiên cứu SGK và nghiên cứu mô hình và chỉ ra hai bộ phận chính của nó
Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
C1. :Cho HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB , CD( H28.1).
-Cá nhân dự đoán C2. -
-Cho các nhóm thực hiện C3. kiểm tra dự đoán và
nêu kết quả TN
-GV đặt câu hỏi cho HS rút ra kết luận :Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính nào và nó hoạt động theo nguyên tắc nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
-Cho HS chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều từ H28.2
-Cho HS rút ra kết luận
-GV nêu thêm về động cơ điện xoay chiều
Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
*GV đặt câu hỏi :
- Khi hoạt động , động cơ điện chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng
-Cho từng cá nhân trả lời C5. ,C6. ,C7. vào vở .
-Tổ chức cả lớp tham gia thảo luận
*Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
-2 HS lên bảng ; Lớp lắng nghe, bổ sung
* HS: Nghiên cứu SGK
- Chỉ ra trên mô hình 2 bộ phận chính.
* HS:-cá nhân xử lý C 1
-Cá nhân dự đoán C2.
* HS:cả nhóm xử lý C3.
-nêu kết quả TN
* HS:cá nhân trả lời về cấu tạo chính và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
* HS: -Từng cá nhân nhìn H28.2 , so sánh với H28.1và trả lời C4.
-Tham gia thảo luận rút ra kết luận
-Lắng nghe.
* HS:từng cá nhân trả lời
* HS:-Từng cá nhân trả lời C5. ,C6. ,C7.
-cả lớp tham thảo luận
-2HS đọc ghi nhớ
TIẾT 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I-ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
+Nam châm - Khung dây
+Bộ góp điện (có 2 thanh quét C1, C2 đưa dòng điện vào khung dây
2.Hoạt động của động cơ điện một chiều
* Nguyên tắc hoạt động
dựa vào tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
3.Kết luận (SGK)
a)Cấu tạo chính:
+stato(đứngyên):namchâm
+Rôto(quay):khung dây
II-ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT
1.Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
2.Kết luận:
III-SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
-Chuyển hóa điện năng thành cơ năng
III-VẬN DỤNG
C5. Quay ngược chiều kim đồng hồ
C6. Vì nam châm điện có từ trường mạnh hơn
C7. SGV trang 149
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2 ')
-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập trang 35 ,36 của sách bài tập - Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết
-Soạn báo cáo thực hành và trả lời vào bác các câu hỏi mục 1 trang 81.
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T30L9.doc