Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 27: Sự nhiểm từ của sắt , thép - Nam châm điện - Lương Văn Thành

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức:

 -Mô tả được TN về sự nhiểm từ của săt và thép

 -Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật

2-Kĩ năng:

 -Giải thích được vì sao người ta dung lõi sắt để chế tạo nam châm điện .

 3-Thái độ:

 -Yêu thích bộ môn vật lý - Hợp tác nhóm.

II-CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: Cho mỗi nhóm : 1 ống dây (500V hoặc 700V) +1 la bàn hoặc kim nam châm + 1 giá TN + 1 biến trở + 1 nguồn 3 đến 6V +1 ampekế (1,5A-0,1A) +1K + 5 dây dẫn 50cm +1 lõi săt , 1 lõi thep có thể đặt lọt vào ống dây + một ít đinh sắt.

 2-Học sinh: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước

 3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm

III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 27: Sự nhiểm từ của sắt , thép - Nam châm điện - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hương Phong GV: Lương Văn Thành Thiết Kế bài giảng vật lý 9 năm học 2007-2008 Ngày soạn:.05/12/2007 TIẾT 27: SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT , THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Mô tả được TN về sự nhiểm từ của săt và thép -Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật 2-Kĩ năng: -Giải thích được vì sao người ta dung lõi sắt để chế tạo nam châm điện . 3-Thái độ: -Yêu thích bộ môn vật lý - Hợp tác nhóm. II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Cho mỗi nhóm : 1 ống dây (500V hoặc 700V) +1 la bàn hoặc kim nam châm + 1 giá TN + 1 biến trở + 1 nguồn 3 đến 6V +1 ampekế (1,5A-0,1A) +1K + 5 dây dẫn 50cm +1 lõi săt , 1 lõi thep có thể đặt lọt vào ống dây + một ít đinh sắt. 2-Học sinh: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước 3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T/G Trợ giúp của giáo viên Học tập của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 10' 8' 10' 10' Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống. -Cho HS nêu cấu tạo và tác dụng của nam châm điện . Nêu một ứng dụng của nam châm điện trong thực tế. -GV ĐVĐ như SGK Hoạt động2: Làm thí nghiệm sự nhiễm từ của sắt thép -Cho HS quan sát các dụng cụ và bố trí TN H25.1 , nêu TN này nhằm quan sát được điều gì? a)Cho hoạt động nhóm :Tiến hành TN như H25.1 và so sánh góc lệch của kim nam châm khi có lõi sắt và khi không có lõi sắt (GV lưu ý đặt trục kim nam châm vuông góc với trục ống dây) Hoạt động 3: Làm TN để rút ra kết luận về sự nhiểm từ của sắt , thép b)Cho Hs quan sát TN H25.2 và nêu mục đích của TN. -Làm TN H25.2 và quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt khóa K trong hai trường hợp dùng lõi sắt non và lõi thép. -Xử lý C1. -GV đặt câu hỏi cho HS rút ra kết luận SGK và cho HS đọc 2 thông tin ( SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện -Cho HS làm việc với SGK và xử lý C2. . nêu ý nghĩa dòng chữ 1A-22 ? và nêu câu hỏi có những cách nào tăng lực từ của nam châm điện ? -Cho các nhốm xử lý C3. và cho các nhóm thảo luận Hoạt động 5 : Vận dụng -Cho từng cá nhân xử lý C4. ; C5. ; C6. và làm vào vở -Cho HS trung bình trả lời C4. ; C5. ; C6. -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ -Cá nhân trả lời câu hỏi của GV -Lắng nghe. * HS:từng cá nhân làm theo yêu cầu phần a) mục 1 của SGK *Hoạt động nhóm : -Thực hiện phần a) của SGK -Nêu kết quả về góc lệch của kim nam châm trong 2 trường hợp. * HS:hoạt động nhóm : -Nghiên cứu mục đích của TN H25.2. -Làm TN như sgk và quan sát hiện tượng -xử lý C1. -Tham gia thảo luận C1. * HS:từng cá nhân rút ra kết luận và đọc thông tin ở SGK * HS:từng cá nhân -làm việc với sgk -xử lý C2. và trả lời câu hỏi của GV * HS:hoạt động nhóm xử lý C3. và tham gia thảo luận -Từng cá nhân trả lời vào vở C4. ; C5. ; C6. -Cả lớp tham gia thảo luận về C4. ; C5. ; C6. TIẾT 27: SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT , THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN I-SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP 1.Thí nghiệm C1. Khi ngắt dòng điện : _Lỏi sắt non mất từ tính _Lỏi thép vẫn giữ được từ tính . 2.Kết luận a),b) sgk Giải thích kết luận a) III-NAM CHÂM ĐIỆN *cấu tạo:lỏi sắt+ống dây C2. H25.3 -số vòng dây -Tăng lực từ :tăng I hoặc tăng số vòng (n) C3. b mạnh hơn a ; d mạnh hơn c ; e mạnh hơn b và d. III-VẬN DỤNG C4. Vì kéo làm bằng thép nên giữ từ tính lâu dài C5. Ngắt dòng điện C6. Lợi thế của nam châm -Tạo nam châm điện mạnh bằng cách tăng n và I . -Ngắt dòng điện nó mất từ tính . -Thay đổi được tên cực từ khi thay đổi chiều dòng điện . IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2 ') -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập 25.2 ; 25.3 ; 25.4 trang của sách bài tập - Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT27L9.doc
Giáo án liên quan