Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 25: Từ Phổ - Đường sức từ - Lương Văn Thành

I-MỤC TIÊU:

 1-Kiến thức:

 -Biết dùng mạc sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

 -Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm

 2-Kĩ năng:

 -Nhân biết cực của thanh nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho thanh nam châm thẳng , nam châm chữ U.

 3-Thái độ:

 -Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN

II-CHUẨN BỊ:

 1-Giáo viên:

 -Bộ thí nghiệm đường sức từ (trong không gian)

 2-Học sinh: (Nhóm)

 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạc sắt - 1 bút dạ - Một số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng

 3-Phương pháp:

III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 25: Từ Phổ - Đường sức từ - Lương Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Biết dùng mạc sắt tạo ra từ phổ của nam châm. -Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm 2-Kĩ năng: -Nhân biết cực của thanh nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho thanh nam châm thẳng , nam châm chữ U. 3-Thái độ: -Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: -Bộ thí nghiệm đường sức từ (trong không gian) 2-Học sinh: (Nhóm) 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạc sắt - 1 bút dạ - Một số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng 3-Phương pháp: III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: T/G Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5' 8' 10 10' 9' Hoạt động 1: Bài cũ -Tình huống 1)Nêu dặc điểm của NC - Chữa BT22.1 ; 22.2 2)Chữa bài tập 22.3; 22.4 - Nhắc cách nhận biết từ trường? -Qua bài 22.3 Nhắc lại khái niêm dòng điện *ĐVĐ: Mắt thường không nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Bài mới Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh NC -Y/C HS tự nghiên cứu phần TN -Gọi 1,2 HS nêu dụng cụ &cách tiến hành -Giao dụng cụ theo nhóm (Lưu ý: không để mạc sắt quá dày, không đặt nghiêng tấm nhựa so với bề mặt thanh NC) -Đại diện nhóm trả lời C1; C2 -Thông báo kết luận SGK *Chuyển ý:Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ ntn? Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ -Y/c HS làm theo nhóm nghiên cứu phần a) -Nhắc HS, trước khi vẽ quan sát kĩ để chọn một đường mạc sắt trên tấm nhựa và tô chì theo, không nên nhìn SGK trước khi dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ vừa vẽ được. -Thông báo:"Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ. -Hướng dẫn nhóm HS dùng các kim nam châm nhỏ, được đặt trên trục thẳng đứng đặt nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ.Sau đó gọi vài HS trả lời C2 -Nêu qui ước về chiều đường sức từ .Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở phần c) và nêu câu hỏi như C3 Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm. -Nêu vấn đề: Cho HS rút ra các kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ -Thông báo: Độ thưa dày biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố -Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả giải bài tập trên lớp -Giao bài tập về nhà -2 HS lên bảng lần lượt trả lời 2 câu hỏi HS khác chú ý lắng nghe, nêu nhận xét -HS đọc phần 1 -Nêu dụng cụ và cách tiến hành TN -Làm TN theo nhóm, QS trả lời C1 -Đại diện nhóm trả lời C1; C2 - Ghi kết luận vào vở Nhóm dựa vào hình ảnh các đường mạc sắt vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng -Từng nhóm dùng kim NC nhỏ đặt nối tiếp nhảutên một đường sức từ vừ vẽ được - Từng HS trả lời C2 vào vở bài tập -Vận dụng Qui ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3 -Nêu đươc KL -Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời C4; C5 ; C6 vào vở học Tiết25:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I-Từ phổ: 1-Thí nghiệm: 2-Kết luận: *Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ . Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạc sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. II-ĐƯỜNG SỨC TỪ: *Các đường sức từ có chiều nhất định. Ỏ bên ngoài thanh nam châm , chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. III-VẬN DỤNG C4 C5 C6 IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: -Học và làm bài tâp. 23 (SBT) V-RÚT KINH NGHIÊM-BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT25L9.doc
Giáo án liên quan